Bác Hồ về thăm hai là ng Yên Thái - Hồ Khẩu
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 14:37, 07/01/2011
Hòm phiếu bầu cử đại biểu Quốc Hội khóa I của là ng Yên Thái được đặt tại Cầu Kho, một một địa điểm giữa là ng. Tại đây, Ban Bầu cử trang hoà ng nghiêm chỉnh, cụ chủ tịch Vũ Đình Liêm đã viết đôi câu đối đử dán tại cổng ra và o: Diệt đế quốc xâm lăng, hai nhăm triệu đồng bà o chung một dạ/ Dựng Dân chủ Cộng hòa, ngà n vạn năm đất Việt nức danh thơm
Suốt từ cổng Giếng đầu là ng Yên Thái đến các nhà phía trong các xóm, cử đử sao và ng đã treo cao. Ai ai cũng nô nức ăn mặc đẹp để đi bầu cử. Cả một cuộc đời sống trong lầm than, nay trở nên người công dân một nước độc lập nên ai cũng vui lắm. Từ sau ngà y 19-8-1945 cùng bà con các là ng Nghĩa đô, Trích sà i, Hồ Khẩu trong tổng, tiến theo đoà n biểu tình vử trung tâm thà nh phố, giương cao lá cử đử sao và ng chiếm Phủ Khâm sai, già nh chính quyửn vử tay nhân dân, đến nay người vùng Bưởi đã đi học Bình Dân học vụ, xóa nạn mù chữ chỉ mong đến ngà y bầu cử, được tự tay cầm lá phiếu bầu cho những người mình yêu quý.
Già cả như ông cụ chuyên gánh nước thuê, cũng nói: Tôi xin được bầu Cụ Hồ, vì cụ là bậc cứu dân ta ra khửi cảnh lầm than nay đọc đôi câu đối dán tại cửa phòng Bầu cử cà ng thêm hăng hái, mong muốn cùng mọi người đóng góp dựng xây chế độ mới.
Ngay trong buổi sáng ngà y 6-01-1946 Cuộc bử phiếu tại là ng đã xong, nhưng Ban Bầu cử vẫn ngồi nghiêm túc, chợt từ phía Cổng Giếng có tiếng reo hò Hồ chủ tịch muôn năm! Bác Hồ vử là ng ta! Mọi người dân ùa ra khửi nhà ngỡ ngà ng. Bác Hồ đã vử thăm là ng ta! Một là ng nghèo, là m giấy lam lũ quanh năm mà được Chủ tịch Nước vử thăm, thật là quý hóa quá! Mọi người thấy Bác Hồ thong thả bước lên cổng Giếng đi và o là ng, từ một ngôi nhà bên cổng Giếng, cụ Nỉu khoác vội tấm áo the, chắp tay vái chà o, luống cuống là m rơi cả gậy. Chủ tịch Hồ Chí Minh né tránh hướng vái của cụ Nỉu, rồi cúi xuống nhặt dùm cụ Nỉu cây gậy, cùng cụ Nỉu sóng vai bước và o trong là ng.
Người là ng chạy ra đón Bác Hồ đông quá, ai cũng cố chen lên gần Bác, nhất là mấy cháu thiếu nhi, chúng dẫm bừa lên những mê giấy trắng phơi trên đường là ng, cụ Hồ trông thấy vội ôn tồn bảo các cháu Nà y các cháu! Sao lại dẫm cả lên giấy như thế! Phải biết bảo vệ tôn trong công sức lao động là m ra giấy của cha mẹ các cháu.
Nghe lời Bác dạy, mọi người nhường nhau bước theo Bác, tránh những mê giấy trắng phơi trên đường. Đến trụ sở Bầu cử, ông Vũ Đình Liêm kính cẩn mời cụ và o thăm, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tôi là ứng cử viên tại Hà Nội, không phải cử tri ở đây, không được phép và o nơi bử phiếu. Các ông Liêm, ông Kim mời Bác Hồ đi thăm nơi sản xuất giấy và dẫn chủ tịch Hồ Chí Minh đến các nơi đặt tà u seo giấy, nơi đặt nhà bồi (lò sấy giấy) của là ng.
Sáu mươi lăm năm đã qua, nhiửu vị lão thà nh chứng kiến giử phút lịch sử đó nay đã lần lượt đi vử cõi vĩnh hằng, nhưng còn mãi hai bức ảnh quý giá, chụp lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đi trên đường là ng và lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh cầm xem tử giấy dó trằng như ngà , sản phẩm của là ng. Nhiửu người may mắn có hình trong tấm ảnh đó nay cũng đi xa, nhưng con cháu vẫn còn nhớ lời ông cha kể lại Năm 1946 khi vử thăm là ng, xem tử giấy dó lụa của dân là ng là m ra, Bác Hồ đã dạy: Là m được tử giấy tốt là nhiửu công sức lắm. Nhưng các cô , các chú phải cố gắng là m thật nhiửu, thật tốt hơn. Nước ta mới già nh được độc lập, cần phải có nhiửu giấy viết để mọi người ra sức học tập, thắng giặc dốt. Có giấy thì các cháu học sinh mới có sách học, là ng ta là m giấy cũng là góp phần xây dựng nửn độc lập vững mạnh.
Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội khóa I đã thắng lợi rực rỡ. Năm đó, bước và o mùa xuân Bính Tuất 1946 là ng Yên Thái có một cái Tết vui. Khi xảy ra kháng chiến toà n quốc, từ ngà y 19-12-1946 đến khi Hòa Bình lập lại (tháng 7 năm 1954), dân là ng mang theo nghử Tổ tản cư lên Việt Bắc, xây dựng nên các xưởng sản xuất giấy, là m ra giấy in sách, giấy in báo và cả Giấy in tiửn góp phần cho 9 năm kháng chiến thắng lợi.
Trong những năm Kháng chiến chống Mử¹ cứu nước, Liên xã ngà nh Giấy Bưởi đã sản xuất hà ng ngà n tấn giấy, góp phần phục hồi kinh tế, phá thế bao vây cấm vận của Mử¹.
Ngà y nay, ai vử thăm là ng Yên Thái đửu thấy tại Cổng Giếng là ng Yên Thái có treo bức hoà nh phi sơn son thếp và ng ghi lại sự kiện đáng quý Ngà y 06 - 01- năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vử thăm là ng Yên Thái Tại đình là ng còn treo bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đang cầm xem tử giấy bản là m bằng giấy dó do dân là ng sản xuất treo tại nơi trang trọng tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáu mươi lăm năm ấy, nà o đã ai quên: Bác xem tử giấy trắng như ngà / Đây nghử truyửn thống của quê ta/ Bác khen giấy đẹp, khuyên là m tốt/ Tích cực thi đua khắp mọi nhà
Cũng trong ngà y hôm đó (06-01-1946) sau khi rời là ng Yên Thái, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vử thăm là ng Hồ Khẩu, lúc đó đường đi còn khó, chưa nhẵn phẳng như bây giử. Dân là ng Hồ Khẩu tổ chức bầu cử tại đình là ng, ông Nguyễn Đình Kích “một thanh niên tự vệ được phân công đứng gác trước cổng là ng “ nay là một đại tá Cựu Chiến Binh đã cảm động kể lại: Bác Hồ dừng xe tại đầu là ng, rồi cùng mọi người bước lên cổng Giáp Bắc và o là ng, tôi là thanh niên tự vệ đứng gác, chỉ biết đứng nghiêm giơ tay chà o Bác, mà không dám rời vị trí chạy theo.
Bác Hồ và o trong là ng, mọi người đang tập trung ở quanh sân đình, lùa ra xúm quanh Bác, Cụ hửi nhân dân: Bà con ta, nhất là chị em phụ nữ đi bử phiếu có đông đủ không?
Tiếng thưa Có ạ vang lên . Bên cạnh Bác Hồ lúc đó, có một phụ nữ bế con đi bầu cử, Bác Hồ hửi chị: Cháu bé năm nay bao nhiêu tuổi.
- Thưa Cụ, cháu là Đinh thị An mới lên năm tuổi ạ.
- Lên năm tuổi, thế mà đã biết theo mẹ đi là m nhiệm vụ công dân. Thật là quý lắm Cụ Hồ cất tiếng khen rồi bế cháu lên.
Đến nay, người là ng Hồ Khẩu không ai quên ngà y ấy. Khi Kháng chiến Toà n quốc bùng nổ, bà con lập đại đội tự vệ quyết tử, kháng chiến bảo vệ quê hương. Các chiến sĩ đã ôm bom ba cà ng, đánh địch trên đường Thà nh (nay là đường Hoà ng Hoa Thám) diệt xe tăng địch.
Theo lời kêu gọi Toà n dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả là ng đã tản cư lên Ấm Thượng, Thanh Cù là nơi có sẵn nguyên liệu vử dó, lập nên những xưởng giấy, góp phần và o kháng chiến thắng lợi. Khi Bác còn sống, Trung ương giao cho là ng Hồ Khẩu seo giấy để in tập thơ Nhật Ký Trong tù, lúc đó ai cũng thi đua là m tốt để có vinh dự đón Bác vử thăm lần nữa, ai ngử Bác Hồ mệt nặng rồi đi xa, vĩnh biệt toà n dân, để lại muôn ngà n tình thương nhớ. Khi Trung Ương giao cho Liên xã ngà nh Giấy Bưởi sản xuất giấy dó loại đặc biệt để in Di chúc của Hồ Chủ Tịch, cả là ng lại thi đua, để già nh vinh dự được chọn và o tốp thợ đứng seo giấy. Các cụ thợ seo kể lại: Ngà y đó, ai cũng khóc vì thương nhớ Bác Hồ, nhưng ai cũng dẻo tay seo để giấy không bị cặn, không bị lỗi.
Câu chuyện vử ngà y Mồng Sáu tháng Giêng năm Bốn Sáu, Bác Hồ vử thăm hai là ng Yên Thái, Hồ Khẩu cho đến nay vãn được nhân dân nhớ mãi. Hà ng năm, đến ngà y kỷ niệm, các vị cao tuổi lại hội họp, nhớ lại kỷ niệm xưa, để kể lại với con cháu, nêu mãi tấm gương và lời dạy của Bác Hồ.