Nhiửu giảng viên quên nghiên cứu khoa học
Tin tức - Ngày đăng : 14:19, 13/01/2011
Kết quả nà y đã giúp cho các giảng viên nâng cao trình độ, cải thiện đời sống; đồng thời góp cho nhà trường để đưa và o quử¹ phúc lợi chung và tái đầu tư hoạt động khoa học công nghệ của mình.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đà o tạo là quốc sách hà ng đầu, là nửn tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với mục tiêu chiến lược đó, trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là sự nỗ lực của các nhà khoa học, các giảng viên, cán bộ nghiên cứu, hoạt động khoa học và công nghệ của các trường đại học ngà y cà ng được đẩy mạnh, tạo ra nhiửu tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới, góp phần quan trọng và o sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tà i nguyên và phát triển bửn vững.
Các trường đại học đã xác định rõ hai nhiệm vụ chính trị của nhà trường là đà o tạo và ngiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với đà o tạo, đặc biệt là đà o tạo tiến sử¹. Những đổi mới vử quản lý hoạt động khoa học và công nghệ đã bước đầu tạo ra những cơ hội mới, những điửu kiện thuận lợi hơn cho hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các trường phát triển.
Theo số liệu báo cáo của 34 trường ĐH, từ năm 2006 đến 2009, có 248 đử tà i cấp Nhà nước được thực hiện với tổng kinh phí 136.066,3 triệu đồng. Tổng kinh phí đầu tư cho các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước tăng trung bình 25% năm, gấp 3 lần mức tăng tổng kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ. Tổng số đử tà i và nhiệm vụ cấp bộ là 1.823 với số lượng kinh phí thực hiện là 185.832,5 triệu đồng, tổng số đử tà i cấp trường là 5.505 với tổng kinh phí thực hiện là 53.317 triệu đồng. Kinh phí cho các hoạt động NCKH cho các trường đại học trong giai đoạn 2006-2009 tăng bình quân là 8% năm; hệ thống cơ sở vật chất và phòng thí nghiệm đã được tăng cường với tổng kinh phí là 186.700 triệu đồng.
Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và chuyển giao công nghệ (CGCN) đã thu hút giảng viên của các trường đại học tham gia với tỷ lệ khá cao (28,4% tổng số giảng viên của 34 trường đại học). Giảng viên là chủ nhiệm các nhiệm vụ khoa học và công nghệ với độ tuổi lớn hơn 45 có tỷ lệ cao nhất. Các trường đại học đã ban hà nh các quy định vử hoạt động khoa học và công nghệ, vử tà i chính cho hoạt động khoa học công nghệ, vử nghĩa vụ và quyửn lợi của giảng viên trong nghiên cứu khoa học, vử khen thưởng, tôn vinh trong nghiên cứu khoa học, vử hợp tác, liên kết trong hoạt động NCKH và CGCN, vử xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học đầu đà n. Ở nhiửu trường đại học đã hình thà nh các nhóm nghiên cứu mạnh thu hút đông đảo cán bộ trẻ tham gia. Nhà nước đã đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như tăng cường trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu.
Bên cạnh những thà nh tựu đạt được, hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ ở các trường đại học vẫn còn hạn chế. Thời gian dà nh cho NCKH còn chưa thửa đáng do các giảng viên, lực lượng nghiên cứu khoa học chính của các trường đại học dà nh phần lớn thời gian cho hoạt động giảng dạy và các hoạt động khác để đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
Hoạt động nghiên cứu khoa học chưa được gắn kết chặt chẽ với đà o tạo, đặc biệt là đà o tạo tiến sử¹, hoạt động chuyển giao kết quả nghiên cứu phục vụ sản xuất và đời sống chưa được đẩy mạnh. Đóng góp của các trường đại học và o tăng trưởng kinh tế còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiửm năng và vai trò, vị trí của các trường.
Tình trạng nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng được kử³ vọng (ảnh minh họa)
Vậy đâu là nguyên nhân khiến tình trạng NCKH trong các trường đại học nói chung và các giảng viên nói riêng chưa đáp ứng được kì vọng như vốn có? Theo ông Lê Minh Tiến, Trường Đại học Mở TP.HCM, nguồn thu nhập chính yếu của các giảng viên đại học hiện nay đến từ việc giảng dạy. Hay nói cách khác việc giảng dạy nhiửu hay ít sẽ quyết định đến mức thu nhập cao hay thấp của các giảng viên hiện nay. Còn thu nhập từ hoạt động nghiên cứu khoa học chỉ chiếm tỉ lệ rất nhử trong khi việc đầu tư vử thời gian, công sức cho hoạt động nà y lại lớn hơn nhiửu so với công việc giảng dạy.
Chính vì không có động lực tà i chính từ hoạt động nghiên cứu nên việc các giảng viên quên nghiên cứu mà chỉ tập chung và o hoạt động giảng dạy là điửu không khó hiểu. Đó là chưa kể từ trước đến nay, chưa có một chế tà i nà o đối với những người không nghiên cứu... nhiửu giảng viên ĐH hiện nay không có công trình nghiên cứu nà o trong thời gian dà i nhưng vẫn được giảng dạy.
Theo bà Lê Thị Tuyết Hạnh, chính cách quản lý nghiên cứu khoa học bằng hình thức và máy móc, bằng sự phân chia kinh phí hay đăng ký trước đử tà i đã là m tiêu tan nhiệt tình của các nhà khoa học chân chính, tạo kẽ hở cho sự tiêu cực và tham nhũng khoa học nảy sinh, cho nhiửu công trình khoa học không có lợi cho ai cả của những nhà NCKH cơ hội ra đời.
Để tạo động lực thu hút giảng viên các trường tham gia nghiên cứu khoa học và có những đử tà i đạt kết quả tốt, có ý nghĩa ứng dụng và o thực tiễn cao, một trong những giải pháp được nhiửu chuyên gia đưa ra là tăng kinh phí cấp cho các đử tà i khoa học theo cơ chế tuyển chọn, kinh phí thường xuyên cho các giáo sư để phát triển chuyên môn và đà o tạo NCS; kinh phí để mua các sản phẩm của các nhà khoa học, xây dựng và phát triển các tập thể NCKH, những nhà khoa học có khả năng, trình độ và say mê sáng tạo.
Theo Thứ trưởng Trần Quang Quý, để tăng cường hoạt động nà y, cần lưu ý thêm giải pháp tăng cường các nguồn lực từ doanh nghiệp, địa phương và đặc biệt là từ hợp tác quốc tế. Thứ trưởng cũng cho rằng, để đẩy mạnh công tác NCKH và tạo động lực cho giảng viên cần thay đổi được nhận thức của nhà trường và của từng giảng viên.