Giai đoạn 2001 “ 2010 Việt Nam phát triển nhanh nhưng không bửn vững

Tin tức - Ngày đăng : 16:06, 24/02/2011

(NHN) Trong 10 năm (từ 2001 “ 2010), mặc dù đã đạt được những thà nh tựu rất quan trọng, nhưng nửn kinh tế vẫn dưới mức tiửm năng, tăng trưởng chưa thật bửn vững và  ổn định...

Аó là  một trong những nhận định của các chuyên gia kinh tế, trong Hội thảo  khoa học quốc tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và  định hướng tới năm 2020 được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trường Аại học Kinh tế quốc dân phối hợp với Viện nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản tổ chức ngà y 24/2, tại Hà  Nội.

Phát triển nhanh nhưng không bửn vững

Trong 10 năm từ 2001- 2010 Việt Nam đã có những bước phát triển quan trọng là m thay đổi cả thế và  lực của đất nước. Kinh tế Việt Nam luôn đạt mức tăng trưởng cao đứng thứ 2 tại châu à (sau Trung Quốc), được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và  được đánh dấu bằng sự kiện Việt Nam trở thà nh thà nh viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Nhiửu mục tiêu chủ yếu của chiến lược 2001 “ 2010 đã được thực hiện, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm...

 Giai đoạn 2001 - 2010 kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm...

Tuy nhiên, PGS.TS Trần Thọ Аạt “ Trường Аại học Kinh tế Quốc Dân nhận định rằng, nửn kinh tế vẫn dưới mức tiửm năng, tăng trưởng chưa thật bửn vững và  ổn định. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực và  có xu hướng chậm lại từ năm 2005.

Các nguyên nhân dẫn đến điửu nà y là  do tăng trưởng của nước ta chủ yếu dựa và o khai thác tà i nguyên mà  chưa tạo được lợi thế cạnh tranh; Tăng trưởng và  chuyển dịch  cơ cấu ngà nh, vùng kinh tế ngà y cà ng dựa và o vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i nhưng nguồn vốn nà y phân bổ không đầu đửu, chất lượng chưa cao. Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu gia tăng nhanh nhưng cơ cấu xuất khẩu chậm thay đổi, chủ yếu là  xuất hà ng thô, sơ chế, năng lực cạnh tranh hà ng xuất khẩu còn kém.

Hiệu quả và  chất lượng đầu tư thấp, hệ số ICOR ngà y cà ng cao, nửn kinh tế ngà y cà ng cần nhiửu vốn hơn để tăng trưởng trong khi cơ cấu đầu tư mất cân đối, đầu tư cho con người và  cải tiến công nghệ còn thấp.

Hiệu quả quản lý nhà  nước thấp và  chậm được cải thiện, văn bản qui phạm pháp luật ban hà nh chồng chéo, không phù hợp với thực tiễn, cách thức xây dựng thiếu khoa  học, thiếu chuyên nghiệp, đôi lúc có biểu hiện lợi ích cục bộ.

Thực tế cho thấy, tốc độ tăng năng suất lao đông của Việt Nam đạt trung bình 5,13%. Năng suất lao động tuyệt đối của Việt Nam vẫn ở mức thấp, mới chỉ đạt khoảng 5.676 USD/người/năm trong khi đó nhiửu nước đang phát triển trong khu vực đã gấp 3-4 lần. Аồng thời mức tiêu hao và  sử­ dụng năng lượng rất cao, năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn 2001 đến nay hầu như không được cải thiện, thậm chí còn tụt hạng.

TS. Trần Văn - Ủy ban Tà i chính “ Ngân sách của Quốc hội cũng chia sẻ: Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là  một trong những nước đi đầu trong việc thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG). Аến năm 2010, Việt Nam đã hoà n thà nh trước thời hạn 5/8 các mục tiêu và  có thể cơ bản đạt hết các mục tiêu và o năm 2015... Chất lượng cuộc sống của người dân đang từng bước được cải thiện.

Tuy nhiên nhìn và o chuỗi số liệu của giai đoạn 2006 “ 2010, có nhiửu chỉ số đáng lo ngại như tính bửn vững của ngân sách nhà  nước với số bội chi tăng cao, nợ công cao, tổng mức đầu tư từ ngân sách nhà  nước tăng cả vử tỷ trọng và  giá trị tuyệt đối nhưng do quá dà n trải và  chưa thật sự hiệu quả đã dẫn đến chỉ số ICOR cao, tổng mức đầu tư toà n xã hội tăng 2,5 lần so với giai đoạn 2001 “ 2005 nhưng cơ cấu kinh tế hầu như không chuyển dịch theo hướng tích cực, nhập siêu cao nhiửu năm liên tục dẫn đến thâm hụt cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối, chỉ số giá cả tăng cao bất thường...

Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Trường АH Kinh Tế Quốc Dân lại quan ngại: những năm qua, trong cơn say tăng trưởng vô hình chung đã thúc đẩy Việt Nam theo đuổi mô hình tăng trưởng theo chiửu rộng dựa trên cơ sở tăng vốn đầu tư và  khai thác lợi thế vử tà i nguyên và  sức lao động dồi dà o, những khía cạnh tăng trưởng theo chiửu sâu còn khá mử nhạt.

Mô hình tăng trưởng nà y, mặc dù đem lại những hiệu ứng tích cực: đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiửu năm liửn và  những thà nh tựu ấn tượng vử xóa đói giảm nghèo. Nhưng việc chậm chuyển đổi mô hình tăng trưởng đã mang lại những hệ lụy tiêu cực, mà  nổi bật là  chất lượng tăng trưởng thấp kém và  bất cập trong bảo đảm yêu cầu phát triển bửn vững, đặc biệt là  sự gia tăng chênh lệch vử trình độ phát triển và  thu nhập giữa các vùng và  các tầng lớp dân cư, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và  nguy cơ cạn kiệt nhiửu  loại tà i nguyên.

Cần phải tái cơ cấu kinh tế và  thoát khửi cơn say tăng trưởng

Аịnh hướng phát triển cho các năm tới, các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng trong giai đoạn toà n cầu hóa hiện nay là  vô cùng cần thiết. Trong đó, tái cơ cấu lại ngà nh nghử, vùng lãnh thổ, sản phẩm, nguồn nhân lực và  các loại thị trường, đặc biệt là  nâng cao thể chế quản lý nhà  nước là  những nhiệm vụ trọng tâm.

Kinh tế Việt Nam trong tương lai cần phải chủ động chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu kinh tế

Bên cạnh đó, phải phát huy tối đa nội lực tổng hợp của đất nước và  sử­ dụng có hiệu quả vốn, kử¹ thuantj công nghệ và  kinh nghiệm quản lý hiện đại của thế giới, chuyển dịch lên phía trên trong chuỗi giá trị, tạo ra các sản phẩm và  dịch vụ có giá trị cao, tránh cái bẫy chi phí lao động thấp liên quan tới bản chất đã thay đổi của cạnh tranh.

Vử vấn đử nà y, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (Trường Аại học KT Quốc Dân) cho rằng, để nâng cao chất lượng tăng trưởng và  ổn định kinh tế vĩ mô, cần phải thoát khửi cơn say tăng trưởng, thoát khửi tâm lý chạy theo tốc độ, không quan tâm đầy đủ đến chất lượng và  khả năng kiểm soát các cân đối kinh tế vĩ mô. Аể là m được điửu nà y, cần kết hợp bộ ba: tốc độ tăng trưởng bình quân ở mức trên dưới 7,5% trên cơ sở sử­ dụng có hiệu quả các nguồn lực trong khuôn khổ bộ chi ngân sách ở mức dưới 4 “ 5% so với GDP, dần dần cân bằng được cán cân thương mại và  tốc độ tăng CPI thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP.

Trong chuyển dịch cơ cấu ngà nh phải tôn trọng các nguyên tắc thị trường trong định hướng chuyển dịch cơ cấu ngà nh kinh tế. Аiửu nà y có nghĩa, phải xuất phát từ nhu cầu thị trường để khai thác các nguồn lực và  lợi thế theo tinh thần sản xuất và  đưa ra thị trường cái mà  thị trường cần, chứ không phải đưa ra thị trường cái mà  mình sẵn có.

GS.TS Nguyễn Kế Tuấn cũng nhấn mạnh, tăng cường quản lý công là  một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng tăng trưởng và  ổn định kinh tế vĩ mô, bởi có ý kiến cho rằng trong 3 nguyên nhân gây ra lạm phát hiện nay thì ngoà i yếu tố tiửn tệ chiếm 40%, 30% do giá cả thị trường, còn 30% là  do đầu tư công.

Thực tế nhiửu năm qua cũng cho thấy, bên cạnh những tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng và  xóa đói giảm nghèo, đầu tư công với quy mô lớn, dà n trải và  những thất thoát, lãng phí trong quản lý nguồn vốn nà y là  một trong những nguyên nhân là m giảm chất lượng tăng trưởng và  mang đến những bất ổn kinh tế vĩ mô...

Thiên Trường