Khóc cười chuyện ngõ nhỏ Bát Trà ng

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 11:05, 30/03/2011

(NHN) Những ngõ nhử quanh co với tường cổ và  nửn gạch rêu phong từ lâu đã góp phần là m nên thương hiệu Bát Trà ng, thu hút rất nhiửu du khách trong và  ngoà i nước tham quan. Nhưng những người dân ở đây thì lại có không ít chuyện dở khóc dở cười vì nó.

Một nét đặc trưng trong kiến trúc là ng cổ Bát Trà ng là  tường ốp rỗng ruột được xây từ phế phẩm, thứ phẩm trong quá trình là m gốm và  ngõ nhử. Hà ng trăm ngõ nhử của là ng nghử Bát Trà ng đã tồn tại hơn 600 năm nay, ngõ nhử nhất chỉ rộng... 0,8m.

Bi hà i... ngõ nhử

Bà  Tâm, một người dân Bát Tràng, cho biết: Ở những nơi khác, xe hơi đỗ tận cử­a nhà , còn chúng tôi ở đây xe máy còn khó đi và o nói chi đến xe hơi. Nhưng sống lâu rồi cũng quen, kiến trúc là ng cũng là  di sản cần được bảo tồn mࠝ. Từ việc lớn cho tới việc nhử, từ cưới xin cho tới ma chay người dân sống trong những ngõ nhử đửu cảm thấy rất bất tiện. Bất tiện nhất là  nếu có ma chay thì xe tang không thể và o trong ngõ mà  người nhà  phải khiêng quan tà i từ trong ngõ ra.

Ngõ nhử lại quanh co, có nơi chỉ rộng gần 1m nên việc khiêng quan tà i rất khó khăn. Cũng không ít lần, có những nhà  phải đục tường rà o, đẽo bớt các góc cua thì mới khiêng được quan tà i ra.

Khóc cười chuyện ngõ nhỏ Bát Trà ng
Ngõ nhử chỉ vừa cho một chiếc xe máy đi qua.

Аám cưới ở đây cũng khác thường. à”ng Mai, xóm 4, Bát Trà ng (Gia Lâm), cho biết: Ở đây đám cưới là  cô dâu chú rể cứ hà ng một mà  đi, chứ là m gì có chuyện sánh vai bên nhau, vừa đi vừa chụp ảnh. Аó là  còn chưa kể đến việc giao thông bằng xe máy thì phải bấm còi inh ửi từ xa để người đi trong ngõ biết trước mà  tránh. Vì vậy, trong ngõ cũng thường xuyên xảy ra ách tắc giữa các phương tiện ngược chiửu.

Tuy nhiên, ai sống ở đây cũng hiểu hoà n cảnh giao thông trong ngõ nhử nên ách tắc dễ được giải tửa. Mọi nguyên vật liệu được mua vử để là m gốm cũng đửu được vận chuyển bằng sức người vô cùng vất vả. Hầu hết những hộ gia đình là m gốm trong là ng đửu phải thuê từ 2 - 3 nhân công trở lên để chủ yếu phục vụ cho việc vận chuyển hà ng hóa và  nguyên vật liệu.

Niửm tự hà o của ngôi làng cổ

Mặc dù khó khăn, bất tiện là  vậy nhưng bằng tình yêu là ng nghử và  những giá trị truyửn thống, những người dân Bát Trà ng chấp nhận thích nghi và  chung sống với sự chật hẹp, gò bó trong những ngõ nhử.

Họ tạo ra những quy ước riêng khi tham gia giao thông trong ngõ như dùng còi, hoặc nói lớn cho những người tham gia khác biết trước. Họ chế ra những chiếc xe đẩy hà ng loại nhử đi trong ngõ để bớt vất vả trong khâu vận chuyển.

Du khách đến với Bát Trà ng cũng rất thích những nét kiến trúc cổ kính còn lưu giữ. à”ng Thắng, ở Thái Bình đến thăm là ng cổ, chia sẻ: Bọn trẻ thì thích đến đây để nặn gốm, là m gốm còn chúng tôi giá rồi chỉ thích thăm thú, ngắm cảnh. Аặc biệt là  thích được thấy những cái xưa xưa, thân quen với thế hệ của chúng tôi cho dù chỉ là  đường là ng ngõ xóm.

Là ng cổ Bát Trà ng cần được phát huy và  bảo tồn để giữ gìn những giá trị truyửn thống cho các thế hệ sau nà y. Và  để là m được điửu đó thì cần có sự đóng góp rất lớn của con người là ng gốm. Rời là ng cổ ra vử còn nghe văng vẳng câu hát đầy tự hà o và  hãnh diện của những con người nơi đây: Ngõ nhử, phố nhử, nhà  tôi ở đó....

ĐVO