Canh gừng phòng bệnh
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 13:48, 30/03/2011
Để phòng ngừa những bệnh nói trên, xin giới thiệu cùng bạn đọc món canh gừng vừa ngon vừa rẻ tiửn mà tác dụng rất tốt.
Nguyên liệu gồm gừng tươi thái chỉ 10 g. Hà nh tăm vừa đủ. Nấm hương 10 g (có thể dùng nấm kim châm, nấm rơm, nấm mỡ...). Nước và gia vị vừa đủ. Cho nấm và o nấu chín. Sau đó cho gia vị, hà nh tăm thái nhử. Khi sắp ăn cho gừng thái chỉ và o, đun sôi 1 phút. Cần ăn nóng. Món ăn bà i thuốc nà y có tác dụng giải cảm hà n, chỉ khái (giảm ho), chỉ thống (giảm đau)... thích dụng cho người bị cảm hà n với các triệu chứng gai rét, sợ lạnh, chân tay lạnh, ho khan, ho có đửm trong, nhức đầu, đau mình mẩy, chảy nước mũi, ngạt mũi...
Ngoà i ra còn có thể áp dụng cho người bị phong thấp với các biểu hiện đau vai gáy, đau lưng, đau khớp do lạnh; ăn uống đầy bụng, khó tiêu...Tuy nhiên, cần chú ý những người có mạch nhanh (hay gặp ở bệnh cường giao cảm, Basedow...), huyết áp cao, hay nhức đầu (cáu giận, bốc hửa, mất ngủ...), sốt cao ra nhiửu mồ hôi (ngoại cảm phong nhiệt)..., không nên dùng món ăn bà i thuốc nà y.Sở dĩ món canh gừng có những tác dụng như đã nói ở trên là vì trong thà nh phần chủ yếu của gừng tươi có tinh dầu (2% - 3%) và 12 hoạt chất có tác dụng chống ôxy hóa tương tự vitamin C, E...
Đối với tim mạch, gừng có tác dụng trợ tim, tăng cường tuần hoà n, nâng huyết áp, giảm mỡ trong máu và chống nhiễm mỡ máu... Một điửu lý thú nữa là các nhà khoa học còn chứng minh được gừng có tác dụng là m tăng tinh dịch, tăng khả năng hoạt động của tinh trùng, bồi bổ thể lực; ức chế sự phát triển của nhiửu loại vi trùng, kích thích sự phát triển của nhiửu loại vi khuẩn cộng sinh có lợi trong cơ thể...
Cổ nhân thường dùng gừng trong các trường hợp ngoại cảm phong hà n, tì vị hư hà n (ăn uống không tiêu, ỉa lửng, đau thượng vị (viêm loét dạ dà y tá trà ng thể thiểu toan...), nôn mửa, ho đửm (viêm họng, viêm phế quản...), huyết áp thấp...