Con đường đá ong

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:15, 06/04/2011

(NHN) Con đường chỉ khoảng 2 km, từ đầu là ng ra tới bến đò nhưng lại kéo dà i suốt dọc tuổi thơ tôi. Ở đó, có bà n chân trần thơ bé lẫm chẫm với những bước đi đầu đời của mình. Từ việc mua cho mẹ lọ dầu ˜con ó™ ở quán dì Năm hay sang nhà  thím Tư hái trầu cho nội... tất cả con đường là ng rải đá ong luôn dẫn bước tôi đi.

Là ng tôi nghèo, lại là  vùng chiêm trũng nên ngà y ấy, chỉ cấy được hai vụ, còn lại ruộng phần lớn bị bử hoang. Từ đầu là ng đến cuối là ng chỉ non cây số, chạy men theo hai bên con đường rải bằng đá ong gồ ghử là  những mái nhà  san sát mà u rêu xám xịt núp dưới những bụi chuối tiêu xanh rì. Аường là ng xương sống, là  huyết mạch nối và o các ngõ xóm nhử, rồi dẫn và o từng cánh cổng tửnh toà ng là m bằng tre nứa. Trước kia, nghe nội tôi kể rằng chính nhử đường là ng và  các ngõ ngách ăn thông từ nhà  nọ tới nhà  kia như vậy mà  bộ đội Việt Minh của ta có thể đi sâu tìm hiểu đời sống của nhân dân đồng thời lẩn tránh và  sau là  chiến thắng kẻ thù xâm lược.

Con đường đá ong

Từ khi đi học, con đường trở nên thân thiết hơn dù mặt đường luôn gồ gử một mà u đá ong và ng thẫm, lỗ chỗ những ổ gà  trên mặt đường. Mùa mưa. Con đường lầy lội và  khó đi vô cùng. Có bận mới đi học vử tới đầu ngõ tôi ngã sõng xoà i là m bẩn hết bộ quần áo mẹ mới mua. Thực ra quê tôi không có đá ong, nhưng con đường lại toà n đá ong. Nghe nội tôi bảo, từ hồi xưa, lúc mới thà nh lập là ng thì các trai đinh trong là ng đã phải lặn lội và o tận vùng núi lấy đá ong rồi theo thuyửn xuôi sông Аáy mang vử xây đường. Hồi đó, con đường đẹp lắm, những viên đá ong vuông vức xếp chồng nhau ngay ngắn thẳng hà ng. Аất hai bên cũng được đắp cao hơn, rồi sau đó, nhà  cử­a xây dựng xung quanh con đường đá ong... Khi tôi và o trường huyện học, xuống phố thấy toà n đường nhựa phẳng lử³, xe bon bon đến là  thích. Chiửu vử tự nhiên ghét con đường đá ong quê nhà  vì đi xe cứ xóc cà nh cạch. Tuy nhiên, những chiửu lên đường là ng thả diửu chơi đuổi bắt thì không gì vui hơn. Những cánh diửu no gió, dây neo thẳng đứng hướng lên trời có gắn sáo kêu vi vút khắp là ng quê như nốt nhạc du dương trong bản nhạc tuổi thơ ngọt ngà o ngà y ấy.

Thế rồi con đường đá ong ấy lại dẫn tôi xa quê, xa mãi tới tận phương Nam đầy nắng gió. Trong hà nh trình phiêu bạt nơi đất khách quê người của mình, tôi đã từng đi qua rất nhiửu nơi trên dải đất Việt Nam rộng lớn nà y nhưng thú thực tôi chưa bao giử từng đặt chân lên con đường đá ong thêm lần nà o nữa. Chỉ có những đường cát nóng bửng, những đường nhựa phẳng lử³ dà i tít tắp hay những đường núi đá gan gà  lởm chởm. Chợt nhận ra rằng, có lẽ đá ong là  thứ trầm tích quý hiếm không chỉ riêng trong ký ức tuổi thơ tôi.

Con đường đá ong

Trở lại quê mình, vử lại con đường đá ong gồ gử lồi lõm những ổ gà  quá khứ lại thấy bùi ngùi vì không còn con đường đá ong ngà y xưa ấy. Chợt nhân ra, quê mình bây giử đã sát nhập địa giới với thủ đô, thà nh Hà  Nội mấy năm rồi. Một con đường và nh đai nghe đâu, đã sắp hoà n thà nh để theo kịp tiến độ phát triển của Thủ đô và  Đất nước. Bên cạnh niửm vui đổi mới của quê hương, tôi lại thấy ngậm ngùi nghĩ đến những phiến đá ong mà  trai là ng bao thế hệ lặn lội lấy từ miửn núi vử. Những phiến đá ong trầm tích ấy mãi mãi là  một phần của là ng tôi, của tuổi thơ và  ký ức đẹp đẽ không chỉ riêng tôi mà  bao thế hệ người đã sinh ra và  lớn lên ở vùng quê yên bình.

Đoàn Đại Trí