Những tay chơi cổ vật Hà thành - Người Hà Nội xưa
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 11:12, 08/04/2011
Đập cửa mang đá và o nhà
Cụ Nguyên Ninh tên thật là Nguyễn Duy Ất. Tính tới thời gian ấy, gia đình cụ đã có bốn đời nổi tiếng với nghử là m bánh cốm ở phố Hà ng Than. Những người từng gặp đửu ấn tượng cụ Nguyên Ninh là người rất lịch lãm, ra đường lúc nà o cũng đóng bộ complê, xịt nước hoa thơm phưng phức. Nói đến thú chơi cổ vật của cụ thì nhiửu dân chơi ngà y đó và bây giử đửu phải... ngả mũ. Có lần, mua được một tảng lũa đá rất đẹp nhưng mang vử đến nhà thì không đưa và o được vì khung cửa chật, cụ liửn cho người đập cửa ra. Cụ thích chơi những món mà người khác không có, đó phải là thứ đồ vừa quý vừa hiếm. Nhiửu món đồ của cụ như bộ vách tranh sứ Hồng Lâu Mộng, bộ tranh bát tiên (với hình các vị tiên được là m nguyên bằng sứ), bức tranh cổ đồ được là m bằng ngọc... đã là m bao tay chơi cổ vật phải thèm thuồng.
Gia đình cụ Vĩnh Thà nh (Ngô Đức Tiêu) đã nhiửu đời ở phố Châu Long, có cửa hà ng khảm và ng, bạc nổi tiếng thời đấy. Đến nhà cụ chơi, ai cũng muốn được ngắm bộ nậm độc sắc hiếm có. Bộ nậm gồm năm chiếc, mỗi chiếc được tráng một mà u men là thúy hồng, bạch định, thúy lĩnh (đen), khổng tước lục (xanh lam), hoà ng sắc. Cụ còn có một chiếc lọ đùi dế mà u bạch định hay mà u trắng ngà voi. Chiếc bình quý đến nỗi mỗi lần đi sơ tán trong thời gian chiến tranh, cụ luôn phải dặn người nhà gói ghém cẩn thận để mang theo bên người. Không ít lần cụ Tiêu cùng với nhiửu cụ trong nhóm lặn lội mấy ngà y trời sang tận Trung Quốc tìm mua những món đồ đẹp và quý vử chơi. Ngoà i thú chơi đồ cổ, cụ Tiêu còn chơi cây sà nh sửi nức tiếng, đặc biệt là chơi hoa thủy tiên.
Cụ còn già nh giải nhất trong một cuộc thi gọt thủy tiên và o năm 1927. Gia đình hiện vẫn còn giữ phần thưởng cụ nhận năm ấy là một chiếc hộp gỗ đựng thuốc lá, bên trên có khảm ngọc trai hình khóm lan và dòng chữ Vương giả tri hương. Cứ đến gần tết, cả nhóm lại thích đến nhà cụ Tiêu chơi, không chỉ để ngắm cổ đồ, nhâm nhi chén trà , hà n huyên trò chuyện, mà còn thưởng hoa thủy tiên. Trước khi ra vử, cụ nà o cũng nhử cụ Tiêu gọt hộ và i giử thủy tiên mang vử chơi tết.
Trong nhóm có cụ Thanh Đức (tức Trịnh Đình Kính) thường được biết đến với biệt danh ông hoà ng thủy tinh xứ Đông Dương. Khi lên 10 tuổi, cậu bé Trịnh Đình Kính và o giúp việc cho một xưởng sản xuất thủy tinh của người Hoa tại Hà Nội. Mười tám năm sau (1914), cậu bé ấy trở thà nh chủ xưởng sản xuất thủy tinh ở số 65 Hà ng Bồ, lấy tên hiệu là Thanh Đức.
Cụ là người tạo ra thủy tinh mà u đầu tiên ở Việt Nam, là người đầu tiên ở xứ Đông Dương dưới thời thuộc địa của Pháp chế tạo ra máy vẽ thủy tinh, được vua Minh Mạng tặng Nam Long bội tinh vì đã là m rạng danh cho người Việt. Đồ thủy tinh của Thanh Đức chất lượng và đẹp ngang ngửa với đồ của Pháp mà lại rẻ hơn. Việc sản xuất, kinh doanh của cụ rất phát đạt. Nhiửu nước thuộc địa Pháp còn tìm đến Thanh Đức đặt hà ng.
à”ng hoà ng thủy tinh xứ Đông Dương còn được kính nể ở cách chơi cổ đồ. Giới chơi cổ vật vẫn truyửn nhau vử 8 bộ ấm chén xuân-hạ-thu-đông của cụ. Mỗi bộ mang một kiểu dáng, mà u sắc khác nhau và chỉ hợp với một mùa trong năm. Không phải ai đến nhà cụ cũng được chiêm ngườ¡ng bộ ấm chén đặc biệt đó, chỉ có khách quý cụ mới đem ra. Thời đó, cụ và cụ Nguyên Ninh có hai bộ bà n cuốn quý, giới chơi cổ vật tìm mà không thể thấy cái thứ hai như thế. Bộ bà n của cụ Nguyên Ninh trên mặt có hình ổ rồng, còn của cụ Thanh Đức trên mặt có bức tranh cổ đồ bằng sứ.
Cụ Thanh Đức trong căn phòng chơi cổ đồ - Ảnh: tư liệu |
Thưởng ngoạn cổ vật
Cứ đến cuối tuần, cả nhóm lại lần lượt qua nhà từng cụ thưởng ngoạn cổ vật. Đi chơi thôi mà cụ nà o cũng mặc áo dà i, có khi đóng bộ complê đà ng hoà ng. Cũng có khi trong tuần, cụ nà o mua được món mới, sai người nhà mang tấm giấy có viết đệ mới cưới được cô thiếp gửi cho các cụ khác là cả nhóm lại đến cùng thưởng lãm, bà n luận. Cách khen, chê đồ cổ của các cụ cũng rất ý nhị, chả bao giử sỗ sà ng. Đến ngắm chiếc lọ mới, có cụ chỉ khen tấm tắc cái đế đặt lọ. Thế là , khi khách vử, chủ nhân hiểu ra rằng cái lọ bị chê khéo.
Chiếc nậm mà u khổng tước lục của cụ Vĩnh Thà nh - Ảnh: Minh Ngọc |
Chiếc đỉnh đốt trầm của cụ Nguyên Ninh |
Có câu chuyện được kể lại rằng, cụ Nguyên Ninh có một cái đỉnh đốt trầm nhử bằng đồng, trên có đúc hình hai con sư tử, độc đáo ở chỗ bên dưới có đế được là m bằng gỗ, chạm khắc hình hoa sen. Cụ Vĩnh Thà nh sang chơi lần nà o cũng ngắm cái đỉnh và tấm tắc khen. Thấy bạn mê chiếc đỉnh nà y quá, cụ Nguyên Ninh liửn tặng luôn. Còn cụ Vĩnh Thà nh thì ngay ngà y hôm sau mang một chiếc đĩa men ngọc có hình hai con cá tặng lại bạn. Các cụ trong nhóm chơi ngà y xưa không mấy khi mua bán cổ vật, đổi chác cổ vật của nhau như bây giử mà coi của mình cũng như của bạn. Nếu thích món nà o thì mượn bạn vử bà y rồi hai, ba tuần sau trả lại.
Thời điểm những năm đầu thế kỷ 20 ở Bắc kử³, dân chơi cổ vật thường chơi theo lối cổ đồ chứ không theo lối sưu tập. Chơi cổ đồ không cần nhiửu món nhưng món nà o phải ra món nấy, phải hội tụ ba yếu tố cổ-quý-kử³. Người chơi coi trọng việc bà y biện cổ vật theo quy cách mử¹ thuật cổ điển ảnh hưởng chủ yếu từ Trung Hoa. Khi có món đồ mới, chủ nhân thường mời bạn bè đến cùng uống trà , thưởng ngoạn trong không gian tao nhã.
Bây giử, các cụ trong nhóm chơi đửu đã mất, không còn nhiửu người Hà Nội giữ lối chơi nà y. Hiếm hoi có cháu nội cụ Vĩnh Thà nh là vẫn đam mê với thú chơi tinh tế, tao nhã của các cụ ngà y xưa.