Cụ rùa và  gươm báu vua Lê: vừa hư vừa thực?

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 18:06, 14/04/2011

(NHN) Từ bao đời nà y, rùa hồ Gươm luôn được xem là  chứng tích sống động nhất, là  cầu nối giữa hiện tại với truyửn thuyết trả gươm báu xưa của vua Lê Thái Tổ.

Là m phép tính nhanh từ thời điểm vua Lê Thái Tổ hoà n kiếm năm 1428 đến nay, cụ rùa đang ở khu điửu dườ¡ng cũng ngót nghét 600 tuổi. Thế nhưng, trong tất cả những công trình nghiên cứu, rùa thọ nhất chỉ sống được 160 năm. Cụ rùa hồ Gươm dù không phải là  rùa và ng được vua Lê trả gươm, thì vẫn có thể là  hậu duệ của rùa thần, nhiửu người lập luận.

Từ truyửn thuyết

Hơn 5 thế kỷ đã trôi qua, truyửn thuyết vử hồ Gươm, rùa và ng và  thanh thần kiếm Thuận Thiên mà  Bình Аịnh vương Lê Lợi hoà n trả sau khi đánh tan 10 vạn quân Minh hung bạo... vẫn sống mãi trong đời sống tâm linh của người Việt Nam.

Cụ rùa và  gươm báu vua Lê: vừa hư vừa thực?



Theo cách kể trong dân gian, trong sách, trên các văn bia, truyửn thuyết có đôi chỗ khác nhau nhưng đửu tự trung: Ngà y 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi lên ngôi Hoà ng đế tại điện Kính Thiên ở thà nh Аông Аô (Thăng Long, Hà  Nội). Nhân một buổi đẹp trời, vua ngự giá ra chơi hồ Tả Vọng (còn gọi là  hồ Lục Thủy vì nước xanh sẫm), thuyửn rồng vừa đến giữa hồ, bỗng dưới nước nổi lên một rùa và ng rất to. 

Rùa bơi đến trước thuyửn rồng, cúi đầu như có ý bái lạy và  cất tiếng: Việc nước đã xong, xin bệ hạ hoà n lại kiếm thần!. Khi đó, nhà  vua liửn phán: Khi ta dựng cử khởi nghĩa, Аức Long Quân đã cho ta mượn thanh bảo kiếm, nay việc lớn đã xong, người sai phái sứ thần đến đòi, ta đã trao trả lại. Vua tung gươm, rùa và ng liửn đớp lấy lặn xuống nước mất tăm và  từ đấy, hồ có tên là  Hoà n Kiếm (dân gian quen gọi là  hồ Gươm).

Vấn đử là  ở chỗ truyửn thuyết xuất hiện khi Lê Thái Tổ còn sống hay sau khi đã qua đời thì không thể xác định được. Tuy nhiên, chuyện trả kiếm cho thần rùa là  một mô típ độc đáo thường gặp trong truyện kể dân gian và  nó thể hiện sâu sắc ý nguyện yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt. An Dương Vương được thần Kim Quy cho mượn bảo kiếm để chém gà  tinh trắng. Khi xây thà nh ốc xong, nhà  vua đã trả kiếm cho thần. Thần Kim Quy còn cho An Dương Vương mượn móng của mình là m lẫy nử thần, nhưng khi dẹp tan quân xâm lược Triệu Аà , nhà  vua lại không trả cho thần nên xảy ra cơ sự: Triệu Đà  lập kế tráo lẫy nử rồi đem quân vây đánh Loa thà nh khiến An Dương Vương phải chịu cảnh nước mất nhà  tan. Do vậy, Lê Thái Tổ đã nhớ tới bà i học: cái gì đã mượn thì phải trả, phải biết ơn người đã giúp mình dựng nên nghiệp lớn, phải trung tín, thủy chung.

Thế nhưng, từ chi tiết vua Lê hoà n kiếm, nảy sinh điửu khó hiểu là  tại sao nơi mượn và  trả gươm thần không phải là  một? Nơi mượn rõ là  tại sông Lương (một đoạn của sông Chu thuộc địa phận Thanh Hóa ngà y nay), còn nơi trả gươm lại là  hồ Lục Thủy nằm giữa kinh thà nh Аông Аô? 

Theo lý giải của một số sử­ gia, Lê Thái Tổ chọn địa điểm mượn - trả gươm theo chu trình từ Tây sang Аông, hà m ý nghĩa triết học Mử¹ học à Đông. Mượn gươm ở phương Tây là  nơi mặt trời lặn, ngụ ý, thời cuộc lúc đó đen tối, bi thảm. Trả gươm ở phương Аông, là  nơi mặt trời mọc, thể hiện vận hội nước nhà  hưng thịnh, một rạng đông, một bình minh mới bắt đầu. Và  thực tế, sau cuộc chiến thắng giặc Minh, nước Аại Việt đã ca khúc khải hoà n và  mở nửn thái bình thịnh trị dà i lâu trong lịch sử­.

Аến hiện tại

Vua Lê Thái Tổ đã mất, gươm thần cũng không rõ ở đâu, nên chứng tích lịch sử­ còn lại theo truyửn thuyết là  hồ Gươm và ... có thể thêm cụ rùa vừa bị quây bắt chữa bệnh ngà y 3/4 vừa qua. Tuy nhiên, việc cụ rùa hiện tại có phải là  hậu duệ của rùa thần vẫn là  điửu tranh cãi, chưa thể khẳng định sớm chiửu.

Sách Đại Việt sử­ ký toà n thư ghi chép vử sự xuất hiện của loà i rùa rất sớm ở Thăng Long. "Rùa có từ rất lâu  đời ở Thăng long, điửu đó không có gì  phải bà n. Nhưng đi tìm dấu tích rùa có từ mấy trăm năm trước là  điửu vô cùng khó, nên cũng chưa thể khẳng định cụ Rùa đang sống ở Hồ Gươm có phải là  hậu duệ của rùa trong truyửn thuyết hay không", nhà  nghiên cứu Bùi Thiết nhấn mạnh.

Trong khi đó, GS Hà  Đình Аức, người được coi là  bử nhiửu công nhất để nghiên cứu vử rùa hồ Gươm, khẳng định có 4 cụ rùa. Cụ thể: trong hồ hiện nay còn lại duy nhất một cụ - đang được chữa bệnh. Hai cụ bị chết, tiêu bản xác một cụ được trưng bà y ở đửn Ngọc Sơn, bộ xương cụ kia hiện đang được trưng bà y tại Bảo tà ng Hà  Nội. Một cụ nữa hiện không còn lưu dấu tích vật chất nhưng qua lời kể của nhà  văn Аà o Quang Thép (lúc còn là  Trưởng ban biên tập Аà i Phát thanh và  Truyửn hình Hà  Nội ở 47 Hà ng Dầu), và o năm 1963, sau một đợt mưa lớn, nước hồ Gươm trà n bử, cụ rùa bò lên vườn hoa Chí Linh (nay là  vườn hoa Lý Thái Tổ), bị một nhóm tuần tra bắt gặp, đã tròng dây và o cổ, kéo vử trụ sở, sau đó là m thịt...

GS Lê Trần Bình, Viện Công nghệ Sinh học (АH Quốc gia Hà  Nội) và  các cộng sự đã có một công trình nghiên cứu gần 10 năm vử nguồn gốc rùa hồ Gươm, cho rằng cụ rùa gắn liửn với truyửn thuyết hoà n kiếm cho rùa và ng được ghi trong Lam Sơn thực lục do chính Lê Thái Tổ viết sau khi lên ngôi, tính đến nay đã 582 năm là  hoà n toà n có cơ sở. Аồng quan điểm, ông Tim McCormarck, điửu phối viên Chương trình Bảo tồn rùa châu à (ATP) cho rằng, cụ rùa hiện tại cũng có thể là  hậu duệ của cụ rùa trong truyửn thuyết, bởi đây là  vùng phân bố và  sinh sống lâu đời của loà i rùa nà y dù không có những bằng chứng lịch sử­ ghi nhận lại.

Dù rùa hồ Gươm là  hậu duệ của rùa thần hay không thì chẳng nhà  sử­ học nà o có thể ngược thời gian trở vử Hà  Nội trong thế kỷ 15 và  kiểm chứng. Song, một thực tế là  người dân cả nước đửu rất quan tâm tới bệnh tình và  sức khửe cụ. à”ng Lê Xuân Kử³, ở thị trấn Thọ Xuân, hiện là  Phó chủ tịch Hội đồng họ Lê ở Thanh Hóa, cho biết: Thời gian qua, chúng tôi rất quan tâm đến tình hình sức khoẻ của cụ rùa. Mong muốn lớn nhất là  Cụ tai qua nạn khửi. Hội đồng họ Lê ở Thanh Hóa thường xuyên liên lạc với GS Hà  Đình Аức để nắm thêm tình hình.

Đất Việt