Bất cập trong việc cấp tiửn miễn giảm học phí
Tin tức - Ngày đăng : 22:08, 27/04/2011
SV diện chính sách có thể vay vốn tạm thời để đóng HP. Trong ảnh: SV trường ĐH Sà i Gòn là m thủ tục vay vốn đầu năm học - Ảnh: Đ.N.T |
Địa phương: trường thu vượt trần
Mặc dù đã hoà n tất thủ tục đử nghị cấp HP tại địa phương từ cuối tháng 12.2010 nhưng đến nay N.Bình - SV trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, vẫn chưa nhận được tiửn với lý do mức HP trường thu vượt quá mức trần cho phép của Nghị định 49. Bình cho biết: HP học kử³ 1 của em là 2.350.000 đồng, trong khi đó theo quy định của Nghị định 49, mức trần HP trình độ ĐH áp dụng cho năm học 2010-2011 nhóm ngà nh Khoa học xã hội là 290.000 đồng/tháng. Mỗi học kử³ tính 5 tháng thì số tiửn địa phương chi trả HP là 1.450.000 đồng/học kử³, chênh 900.000 đồng nên phòng LĐ-TB&XH không giải quyết.
Nhiửu địa phương hiện đang áp dụng mức trần HP tính từng tháng theo thông tư hướng dẫn, trong khi biên lai học phí một học kử³ của các SV nếu chia theo tháng sẽ vượt khung nên địa phương rất lúng túng trong việc chi trả. à”ng Nguyễn Thà nh Hiệp - Trưởng phòng Dạy nghử Sở LĐ-TB&XH TP.HCM, cho biết: Hiện một số trường công lập thu HP cao hơn mức trần quy định tại Nghị định 49 nên chúng tôi không biết cấp tiửn hỗ trợ miễn giảm HP áp dụng theo mức nà o: theo biên lai HP hay theo mức trần từng năm quy định. Ngoà i ra, cách tính HP theo tín chỉ khiến chúng tôi không thể xác định được một học kử³ các em học bao nhiêu tín chỉ, mỗi tín chỉ trường thu bao nhiêu tiửn. Biên lai HP cũng như trong phần xác nhận của các trường chỉ ghi chung chung số tiửn đã đóng.
Cũng theo ông Hiệp, Sở LĐ-TB&XH TP.HCM đã có công văn gửi Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Tà i chính đử nghị hướng dẫn cụ thể vấn đử trên để giải quyết chế độ cho SV, nhưng gần một tháng nay chưa nhận được trả lời.
à”ng Nguyễn Tường Vân - Trưởng phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà i Nhơn, tỉnh Bình Định cho hay: Chúng tôi đã nhận hà ng ngà n hồ sơ kèm với biên lai HP nhưng chỉ biết cập nhật do không biết phải chi trả thế nà o. Ở phần xác nhận của trường thay vì phải ghi rõ mức HP hằng tháng thì các trường lại ghi tổng số tiửn. Đối với các SV học tín chỉ cũng vậy, chỉ ghi tổng số tiửn mà không ghi rõ tổng HP toà n khóa và số tín chỉ của một học kử³. Ngà nh học chỉ ghi mã ngà nh mà không ghi rõ tên ngà nh nên rất khó cho những người không là m ở ngà nh giáo dục như chúng tôi.
Trường: thực hiện đúng quy định
Trong khi các địa phương còn chử liên Bộ Tà i chính và Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn mức HP phải chi như thế nà o thì nhiửu trường ĐH công lập lại khẳng định mức HP đã thu không hử vượt trần. TS Phạm Tấn Hạ - Phó phòng Đà o tạo trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, giải thích: HP tín chỉ là HP toà n khóa (4 năm học) chia cho tổng số tín chỉ toà n khóa. Trường chúng tôi quy định một khóa mỗi SV phải đạt 140 tín chỉ. Một SV có thể học nhiửu tín chỉ ở học kử³ nà y nhưng học kử³ khác học ít hơn, vì thế HP sẽ thay đổi. Không thể tính cứng nhắc mức thu trần của năm 2010-2011 là 2.900.000 đồng rồi chia đôi cho 2 học kử³ được. Cũng theo TS Phạm Tấn Hạ, giải quyết chế độ chính sách, các địa phương phải có sổ theo dõi số tiửn chi HP, nếu cộng lại 4 năm học thì sẽ thấy rằng không thể vượt trần được.
à”ng Nguyễn Anh Đức - Trưởng phòng Công tác HS-SV trường ĐH Sư phạm kử¹ thuật TP.HCM cho biết: Nếu chia theo tổng số tín chỉ và tổng số HP theo mức trần quy định thì trường chúng tôi không thu vượt trần. Theo tôi, các địa phương cứ áp dụng theo mức trần của Nghị định 49 theo từng năm học để chi là tiện nhất cho SV. Biên lai HP là điửu kiện cần chứ không phải tiên quyết. Trường chúng tôi không bắt buộc SV phải đóng HP đúng hạn nếu các em có hoà n cảnh khó khăn. Vì vậy, nếu đã có giấy xác nhận của trường ghi rõ ngà nh học, năm học thì địa phương chi theo mức trần quy định của ngà nh học đó, năm học đó và chi đúng thời hạn thì SV có thể đóng HP sau cũng được.