Hội nghị thường niên Hội đồng Thống đốc ADB chính thức khai mạc tại Hà Nội
Tin tức - Ngày đăng : 12:58, 05/05/2011
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho biết: Việt Nam vinh dự lần đầu tiên đăng cai tổ chức Hội nghị thường niên ADB. Tôi hy vọng đây sẽ là cơ hội để đánh giá đầy đủ, toà n diện vử những nỗ lực hoạt động của ADB trong thời gian qua, quyết định phương hướng hoạt động cho thời gian tiếp theo với nhiửu sáng kiến mới có hiệu quả vì mục tiêu hợp tác và phát triển; đồng thời tăng cường quan hệ giữa ADB và các nước thà nh viên cũng như với các đối tác phát triển và các bên liên quan khác.
Thủ tướng khẳng định: "5 năm tới sẽ là giai đoạn kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7%/năm; Tỉ lệ hộ nghèo giảm khoảng 2%/năm; Thu nhập khu vực nông thôn tăng khoảng 2 lần so với năm 2010. Tất cả vì mục tiêu phát triển hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm sự hà i hòa giữa phát triển kinh tế và văn hoá, xã hội. Chính phủ Việt Nam trân trọng và đánh giá cao cam kết của cộng đồng quốc tế tại Hội nghị các nhà tà i trợ cho Việt Nam (CG) vừa qua, trong điửu kiện gặp rất nhiửu khó khăn nhưng nhiửu nhà tà i trợ vẫn dà nh những nguồn vốn ưu đãi lớn cho Việt Nam. Tuy đã đạt được nhiửu thà nh tựu nhưng hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nghèo, trong chặng đường phát triển phía trước còn rất nhiửu khó khăn, Việt Nam sẽ huy động và sử dụng tốt nhất nội lực của mình, đồng thời mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ có hiệu quả hơn nữa của cộng đồng quốc tế, của các nhà tà i trợ, trong đó có ADB và các nước thà nh viên".Chủ tịch Ngân hà ng Phát triển Châu à khẳng định, Châu à có thể dẫn thế giới tới một sự tăng trưởng bửn vững, công bằng và cân bằng hơn nếu châu à đương đầu được với những thách thức ở tầm trung và dà i hạn một cách có mục tiêu và tâm huyết.
Trong bà i phát biểu khai mạc Tương lai của Châu à: Thách thức Khu vực, Trách nhiệm Toà n cầu ông Kuroda nói rằng khu vực châu à và Thái Bình Dương nổi lên nhanh chóng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toà n cầu và phải đối phó với những thách thức vử nghèo đói, bất bình đẳng, đô thị hóa quá nhanh, sự xuống cấp của môi trường, và biến đổi khí hậu ngà y cà ng lớn và vẫn đang tiếp diễn.
Thống đốc Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Già u (ảnh: DTO)Trong khi nửn kinh tế châu à đang tăng trưởng nhanh chóng trong và i thập kỷ, ông Kuroda cũng chỉ ra rằng Đây không chỉ là vấn đử tăng trưởng vử số lượng, mà còn cả tăng trưởng vử chất lượng. Tăng trưởng bửn vững là cần thiết “ sự tăng trưởng mang lại nhiửu công ăn việc là m hơn, và cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người. Khu vực châu à và Thái Bình Dương không thể thịnh vượng hay đạt được những thà nh quả mong muốn nếu những lợi ích từ tăng trưởng không được chia sẻ công bằng.
à”ng Kuroda đã nói vử năm vấn đử chủ chốt đóng vai trò thiết yếu nhằm mở khóa cho tiửm năng phát triển của khu vực.
Một là vai trò lãnh đạo sáng suốt và cam kết quản trị điửu hà nh hợp lý. Nhiửu quốc gia châu à đang phát triển tiếp tục xếp thứ hạng khá thấp trong mức đánh giá quản trị điửu hà nh “ điửu nà y cần phải được thay đổi nhằm thúc đẩy chất lượng tăng trưởng. Chúng ta cần phải hỗ trợ người nghèo và đảm bảo sự công bằng trong thể chế và giá trị của mỗi công dân.
Các yếu tố khác bao gồm thu hút nguồn vốn đầu tư hơn 750 triệu độ la Mử¹ mỗi năm từ nay đến năm 2020; hệ thống tà i chính vững mạnh nhằm phân bổ vốn dự trữ của khu vực cho những nhu cầu vử phát triển của châu à; chia sẻ kinh nghiệm phát triển trong và ngoà i khu vực, gia tăng hợp tác và hội nhâp khu vực.
Chủ tịch cũng nhấn mạnh nhu cầu cần phải là m cho các hệ thống tà i chính cởi mở hơn nữa đối với người nghèo. à”ng nói Điửu nà y sẽ giúp các gia đình có thể hưởng lợi được từ các cơ hội kinh tế, kiểm soát các cú sốc vử tà i chính, và có thể tiếp cận được tới các nhu cầu vử giáo dục và y tế.
à”ng Kuroda cũng nói rằng khu vực châu à cần phải học hửi và chia sẻ kinh nghiệm với các khu vực phát triển khác như Châu Mử¹ La tinh. Châu à cũng cần phải lưu tâm đến quan hệ hợp tác Nam “ Nam liên khu vực đang ngà y cà ng lớn mạnh, mối quan hệ hợp tác sẽ tăng cường sự tăng trưởng của châu à và đóng góp và o sự ổn định của kinh tế toà n cầu. Hơn nữa, tăng trưởng bửn vững cũng cần phải kết hợp với đầu tư và o sự đổi mới và công nghệ, cũng như thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Gia tăng hợp tác và hội nhập kinh tế sâu rộng sẽ giúp châu à cải thiện được tính linh hoạt của nửn kinh tế và đáp ứng hiệu quả hơn với những thách thức toà n cầu như giá hà ng hóa đang gia tăng, sự xuất hiện của tình trạng khan hiếm năng lượng, lương thực và nguồn nước.
Bên cạnh việc đối phó với những thách thức quốc gia và khu vực, ông Kuroda cũng kêu gọi khu vực châu à và Thái Bình Dương gánh vác những trách nhiệm toà n cầu ngà y cà ng lớn trong việc đối phó với những vấn đử như biến đổi khí hậu và tái cân bằng nửn kinh tế.
à”ng khuyến nghị khu vực châu à có thể vạch ra tiến trình đi đến tăng trưởng bửn vững thông qua việc áp dụng một mô hình tăng trưởng xanh sẽ hỗ trợ việc quản lý môi trường như nửn móng cho đổi mới và tăng trưởng.
Với sự gia tăng của tầng lớp trung lưu, khu vực châu à sẽ được đặt và o vị trí dẫn dắt sự mất cân bằng toà n cầu bằng cách mở rộng thị trường của riêng mình và trở thà nh đầu mối của nhu cầu toà n cầu. à”ng nói chúng ta cần bắt đầu suy nghĩ vử một đại nhà máy châu à và nhìn nhận khu vực nà y như đại khách hà ng.
Cuối cùng, thông qua tăng cường các hệ thống tà i chính, châu à có thể thể hiện vai trò lãnh đạo trong việc xây dựng một cơ cấu quản trị điửu hà nh và tà i chính thế giới mới. à”ng Kuroda nhắc lại đử xuất vử Đối thoại ử”n định Tà i chính Châu à ở cấp khu vực và nói rằng không có những nỗ lực hiệp lực nhằm đảm bảo sự ổn định của một hệ thống, thì sự ổn định của một cá nhân nửn kinh tế cũng không thể được đảm bảo.
à”ng nói Châu à cần phải thể hiện tà i lãnh đạo trong những vấn đử nóng bửng toà n cầu và sản phẩm công toà n cầu. Phối hợp là m việc vì một sản phẩm tốt hơn không phải lúc nà o cũng dễ dà ng, và đôi khi đòi hửi phải hi sinh các lợi ích cá nhân. Nhưng điửu nà y là cần thiết. Chưa bao giử trong lịch sử nhân loại chúng ta lại có thể kết nối cả khu vực và toà n cầu như hiện nay. Chúng ta phải tận dụng cơ hội duy nhất nà y để đối phó với những thách thức chung.