Tâm điểm rủi ro kinh tế vĩ mô nằm trong khu vực ngân hà ng thương mại
Tin tức - Ngày đăng : 12:52, 17/05/2011
Theo kết quả phân tích của báo cáo, khu vực ngân hà ng thương mại chịu áp lực rủi ro từ hai khu vực lớn là khu vực doanh nghiệp, trong đó hệ thống doanh nghiệp nhà nước với những tiửm ẩn rủi ro tà i chính đóng vai trò chủ chốt, và khu vực thị trường tà i sản, trong đó thị trường bất động sản với giá cả bị kìm giữ ở mức cao (bong bóng) trong một thời gian dà i tích tụ những nguy cơ tiửm tà ng.
Tâm điểm rủi ro kinh tế vĩ mô trong bối cảnh mới của Việt Nam sẽ nằm trong khu vực ngân hà ng thương mại (Ảnh minh họa)
Báo cáo cũng nhấn mạnh, những mất cân đối trong cán cân vãng lai khiến nửn kinh tế trở nên dễ tổn thương trước các cú sốc từ bên ngoà i, mà nguy cơ trực tiếp là các cuộc khủng hoảng tiửn tệ. Hiện nay, rủi ro vử khủng hoảng nợ là chưa rõ rà ng, nhưng có thể sẽ diễn biến rất nhanh khi hệ thống ngân hà ng và tà i chính lâm và o khủng hoảng, buộc chính phủ phải đứng ra giải cứu trong khi nguồn thu suy giảm, khiến ngân sách bị cạn kiệt nhanh chóng trong một thời gian ngắn.
Báo cáo cho rằng, để ổn định kinh tế, đòi hửi Việt Nam cần xây dựng một lộ trình rõ rà ng bao gồm nhiửu giai đoạn nhằm tái lập những cân đối cơ bản trong nửn kinh tế, mà tâm điểm ưu tiên là cân đối tà i khóa và cải cách hệ thống tà i chính, và cần một sự thận trọng trong lộ trình hướng tới tự do hóa tà i khoản.
Trong báo cáo, nhóm tác giả cũng nhấn mạnh tới việc cân phải xây dựng nửn tảng cho chính sách lãi suất ở Việt Nam và vấn đử nợ công. Nhóm tác giả phát hiện ra rằng đường lãi suất danh nghĩa của Việt Nam có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2001 “ 2007 và chỉ quay trở lại xu hướng tăng từ năm 2008. Tuy nhiên, điửu nghiêm trọng là đường lãi suất tự nhiên của Việt Nam đã luôn âm từ năm 2004, điửu nà y khiến sự phân bố nguồn lực trong nửn kinh tế sẽ trở nên không hiệu quả.
Đáng lưu ý, theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, nhiửu khả năng nợ công Việt Nam sẽ tạm thời chững lại trong năm 2011 do lạm phát tăng mạnh, nhưng những năm tiếp theo sẽ tăng dần đửu tới mức 64% GDP và o năm 2015 và 80% GDP và o năm 2020.
Kịch bản nà y đòi hửi Chính phủ phải đưa dần thâm hụt ngân sách tổng thể từ 7,7% trong năm 2009 xuống còn 4,3% trong năm 2011; 3,1% trong năm 2015 và 2,8% GDP trong năm 2020.