Chùa Báo óan đang thành phế tích

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 15:38, 01/06/2011

(NHN) Chùa Báo à‚n (xã Dương Quang huyện Gia Lâm, Hà  Nội) do hội tụ nhiửu điửu kiện đã trở thà nh một trung tâm Phật giáo quan trọng theo suốt chiửu dà i lịch sử­, đặc biệt phát triển rực rỡ trong giai đoạn Phật giáo thời Trần, là  một trong những quần thể di tích có giá trị lịch sử­ và  văn hóa qua các triửu đại Lý-Trần-Lê-Nguyễn. Аến trước năm 1946, quy mô chùa Báo à‚n còn nguy nga tráng lệ. Trải qua hai cuộc chiến tranh cùng những biến cố xã hội, chùa bị phá dỡ và  đến nay, vị trí ngôi chùa lùi vử

Thời Lý, năm 1016, chỉ 6 năm sau khi dời đô vử Thăng Long, Thái Tổ Hoà ng đế Lý Công Uẩn chuẩn tấu cho dân xây dựng chùa Thiên Аức thuộc hương Siêu loại, phủ Thuận An, lộ Bắc Giang hạ nên chùa có tên là  Thiên Аức Tự. Аến thời Lý Thánh Tông, sau khi cầu tự sinh được Lý Nhân Tông, Nguyên phu ử¶ Lan mừng rỡ cho đổi tên ngôi chùa nằm bên dòng sông Thiên Аức nà y thà nh Sùng Phúc Tự. Năm 1068, hương Thổ Lỗi đổi thà nh hương Siêu Loại, do đó chùa còn có tên gọi là  chùa Siêu Loại.

Thời Trần, chùa Siêu Loại do Thiửn sư Trí Thông trụ trì, vua Trần Nhân Tông đã từng đến thăm và  đà m đạo tại chùa. Tháng 8 năm 1299, vua Trần Nhân Tông chính thức xuất gia tại chùa Hoa Yên, núi Yên Tử­ lấy pháp hiệu là  Hương Vân Аầu Аà , sau đổi là  Trúc Lâm Аầu Đà  và  xây dựng một giáo hội mới mà  sau nà y các nhà  nghiên cứu gọi là  Thiửn phái Trúc Lâm. Chùa Siêu Loại đã được Thiửn sư Trí Thông hiến cho Thiửn phái Trúc Lâm mang tên chùa Báo à‚n và  trở thà nh một cơ sở của Thiửn phái nà y trong các mùa kiết hạ hằng năm.

Năm 1304, nhà  sư Pháp Loa được lập là m giảng chủ chùa Báo à‚n. Ngà y mồng một tết Mậu Thân năm 1308, Trúc Lâm chính thức uỷ cho Tôn giả Pháp Loa trụ trì chùa Báo à‚n  và  vị trí Аệ nhị Trúc Lâm tổ dưới sự chứng kiến của hoà ng gia triửu Trần đứng đầu là  vua Trần Anh Tông.

Theo tà i liệu thực địa, sông Thiên Аức xưa tách nguồn từ sông Hồng, bắt nguồn từ đầm ài Mộ, xã Yên Viên, uốn mình chảy qua địa bà n các xã bắc Аuống huyện Gia Lâm rồi xuống các xã Аặng Xá, Phú Thuửµ, Dương Quang, Dương Xá, xuôi xuống sông Như Quử³nh. Xưa kia, con sông nà y có vai trò rất quan trọng, vừa là m đường giao thông vừa để lấy nước tưới cho đồng ruộng. Ở và o vị trí đó, chùa Thiên Аức Tự-Sùng Phúc Tự-Siêu loại, Báo à‚n  hội tụ nhiửu điửu kiện đã trở thà nh một trung tâm Phật giáo quan trọng theo suốt chiửu dà i lịch sử­.

Chùa Báo óan đang thành phế tích

Chùa Báo à‚n hội tụ nhiửu điửu kiện trở thà nh trung tâm Phật giáo quan trọng theo suất chiửu dà i lịch sử­

Trong thời kì Pháp Loa đứng đầu giáo hội, Thiửn phái Trúc Lâm có sự phát triển mạnh mẽ. Trong 19 năm, Ngà i cho dựng hơn 800 ngôi chùa lớn (Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh), đặc biệt chùa Báo à‚n nơi ông trụ trì được xây dựng mở rộng thà nh trung tâm Phật giáo lớn. Аược sự ủng hộ của hoà ng gia cùng tăng ni phật tử­ vử vật chất: năm 1312, vua Trần cúng dường 5 vạn quan tiửn, cúng 500 mẫu ruộng của Niệm từ Trang và o chùa là m bất động sản... Năm 1313, theo di chiếu của Trần Nhân Tông, vua Anh Tông lấy đồ vật thử tự tam bảo của mẹ mà  cúng và o chùa Báo à‚n, lại cúng dường vật liệu xây dựng và  cung cấp thợ phu để là m thêm chùa tháp. Cùng năm đó Bảo từ Hoà ng Thái Hậu cúng và o chùa 300 mẫu gia điửn. Năm 1315, Anh Tông lấy 30 mẫu ruộng của người cung nhân cũ họ Phạm cúng và o chùa, v.v... Những sự ủng hộ đó đã dần tạo điửu kiện cho Pháp Loa dương danh phát triển Thiửn phái Trúc Lâm trên vùng đất truyửn thống của nhiửu thiửn phái đạo Phật khác. Năm 1314, tại chùa Báo à‚n, Pháp Loa đã xây tới 33 cơ sở trong đó có Phật điện tà ng kinh và  Tăng đường, mời hai vị sư huynh là  Tông Cảnh, Bảo Phác vử chùa Siêu Loại mở những lớp vử Tứ phần luật cho tăng sĩ và  in 5.000 bản Tứ phần luật phát cho các tăng sinh. Chùa Báo à‚n còn là  cơ sở in ấn kinh sách lớn nhất thời bấy giử. Nhử có bản gỗ tà ng trữ tại chùa Báo à‚n nên kinh sách được ấn hà nh rộng rãi, cung cấp đầy đủ cho nhu cầu học Phật trong khắp xứ.

Chùa Báo à‚n đã trở thà nh cơ sở đà o tạo tăng sĩ, phật tử­ lớn, góp phần khẳng định vai trò quan trọng của Thiửn phái Trúc Lâm trong đời sống xã hội Việt Nam đương thời. Аây đã trở thà nh nơi xuất gia của nhiửu người trong hoà ng tộc. Hoà ng Thái hậu đã quy y tại chùa... Năm 1323, Văn Huệ Vương và  Uy Huệ Vương đến chùa Báo à‚n xin thụ Bồ Аử tam giới và  Phát Quán đỉnh.

Nằm trên vùng đất có bử dà y truyửn thống của đạo Phật với nhiửu trung tâm lớn của nhiửu thiửn phái khác nhau: Thiửn phái Tử³ Ni Аa Lưu Chi với trung tâm chùa Pháp Vân nổi tiếng, Thiửn phái Vô Ngôn Thông với trung tâm chùa Kiến Sơ đửu nằm cách không xa chùa Báo à‚n (gần 10 km theo đường chim bay), việc Thiửn sư Trí Thông trụ trì chùa Siêu Loại hiến chùa cho Thiửn phái Trúc Lâm “ một tông phái đử cao tinh thần dân tộc - để biến nơi đây thà nh trung tâm Phật giáo lớn đã khẳng định sự nhập thế của đạo Phật hòa đồng với tinh thần độc lập dân tộc là  nét nổi trội trong lịch sử­ Phật giáo, văn hóa đời Trần. Chùa Báo à‚n là  một trong những di tích hiện còn minh chứng cho một thời kì lịch sử­ sống động huy hoà ng đó.

Sang thời Lê, theo bi kí hiện còn lại trong chùa, năm Long Аức nhị niên (1630) dòng họ chúa Trịnh gồm Ngọc tử­ họ Trịnh cùng các quận công, đô đốc tướng quân, đô đốc phủ ... đã bử tiửn ra tu sử­a chùa để lấy phúc cho dòng họ (Báo à‚n đại thiửn tự bi kí). Theo nội dung văn bia cho biết lịch sử­ ngôi chùa cùng những lần trùng tu tôn tạo và  khẳng định đây là  lần trùng tu sử­a chữa lớn chùa Báo à‚n, sử­a chữa tam quan, bái đường, thiêu hương, lầu chuông, gác trống, tô tượng, lập bi kí để truyửn lại cho hậu thế. Nhiửu năm sau đó, chùa Báo à‚n liên tục được trùng tu sử­a chữa: năm Cảnh Hưng thứ 10 (1750), năm Thà nh Thái thứ 4 (1892), sử­a chữa tiửn đường, phật điện (Trùng tu Báo à‚n tự bi kí), năm Minh Mạng thứ 4 (1824) đúc lại chuông chùa (Báo à‚n tự chung), v.v...

Như vậy, theo dòng thòi gian, chùa Báo à‚n hội tụ nhiửu điửu kiện để trở thà nh một trung tâm Phật giáo quan trọng theo suốt chiửu dà i lịch sử­, đặc biệt phát triển rực rỡ trong giai đoạn Phật giáo thời Trần, là  một trong những quần thể di tích có giá trị lịch sử­ và  văn hóa qua các triửu đại Lý-Trần-Lê-Nguyễn.

Hiện giử, các cụ già  địa phương còn kể lại, trước năm 1946, quy mô chùa Báo à‚n còn nguy nga tráng lệ, là  trung tâm Phật giáo lớn, một danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong vùng. Trải qua hai cuộc chiến tranh cùng những biến cố xã hội, chùa bị phá dỡ, những hiện vật liên quan thuộc chùa cũng được thu gom chuyển và o ngôi đửn thử vua Trần Nhân Tông bên cạnh. Vị trí ngôi chùa lùi vử chức năng ngôi chùa là ng bình dị và  dần bị lãng quên.

Chùa Báo óan đang thành phế tích

Hiện nay, ngôi chùa lùi vử chức năng ngôi chùa là ng bình dị và  dần bị lãng quên

Trong dịp kỷ niệm Thăng Long “ Hà  Nội ngà n năm tuổi (1010-2010), Bảo tà ng Lịch sử­ Việt Nam đã tiến hà nh điửu tra và  khai quật khảo cổ nhiửu điểm thuộc các quận, huyện nội - ngoại thà nh Hà  Nội trong đó di tích kiến trúc thời Trần ở chùa Báo à‚n . Qua 3 lần khảo sát và  khai quật khảo cổ, những vết tích tồn tại của ngôi chùa qua các thời kử³ lịch sử­ đã được phát lộ với các lớp kiến trúc dưới các triửu đại Trần - Lê - Nguyễn. Ở độ sâu từ 1,2-1,6m của hố khai quật các nhà  khảo cổ học đã phát hiện dấu tích móng chùa, một số lượng lớn vật liệu xây dựng và  những trang trí kiến trúc thời Trần. Phía trên lớp kiến trúc thời Trần là  vết tích móng thời Lê Trung Hưng thế kỷ 18, nằm ở độ sâu trung bình 1m so với mặt bằng hiện tại. Lớp kiến trúc thời Nguyễn thế kỷ 18-19 đã bị phá hủy gần như hoà n toà n do người dân khu vực nà y khai thác đất là m gạch trong những năm gần đây. Việc bóc tách những lớp địa tầng và  những di vật tìm thấy trong di chỉ khảo cổ học nà y đã khẳng định rằng chùa Báo à‚n được xây dựng từ thời Trần và o khoảng thế kỷ 13-14, sau đó được tu bổ và  xây dựng lại trên cơ sở chùa cũ và o thế kỷ 17-18 .

Như vậy, từ khảo sát, khai quật khảo cổ học đến sử­ sách và  những gì truyửn tụng trong dân gian qua truyửn thuyết, chúng ta đã có thể khẳng định rằng đây là  một trong những trung tâm thiửn nổi tiếng thời Trần nằm ở ngoại vi thà nh Thăng Long xưa có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, là  một trong những con đường hà nh hương vử đất Phật Yên Tử­ - nơi vua Trần Nhân Tông trong quá trình tu hà nh của mình đã sáng lập ra một thiửn phái nổi tiếng trong lịch sử­ Phật giáo Việt Nam - Thiửn phái Trúc Lâm.

Trải qua sự khắc nghiệt của thời gian và  những biến cố thăng trầm lịch sử­, chùa Báo à‚n đang có nguy cơ trở thà nh phế tích hoà n toà n nếu không được hưng công tu tạo kịp thời. Tuy ngôi chùa đã xuống cấp nghiêm trọng, nhưng nhân dân vẫn còn giữ được pho tượng Аiửu Ngự Giác Hoà ng -Trần Nhân Tông rất quý cùng các pho tượng trong Tam Bảo Phật như: bộ tượng Tam thế, tượng Di Đà  tam tôn, tượng Quan à‚m chuẩn đử, tượng sư tổ Bồ Аử Аạt Ma, tượng A Di Аà , cùng các tượng liên quan đến Phật giáo. Vườn chùa còn khá nhiửu bia, đáng chú ý là  hai bia dựng năm Long Аức và  Chính Hồ nhị niên ghi vử lịch sử­  và  những lần tôn tạo sử­a chữa lớn ngôi chùa.

Đoan Trang