Nhức nhối quá tải ở các bệnh viện công lập

Tin tức - Ngày đăng : 10:07, 02/06/2011

(NHN) Bệnh viện nà o cũng đông nghịt người xếp hà ng khám bệnh, ch?ng khác nà o thời bao cấp xếp hà ng gạo...

Ở bệnh viện Hữu nghị, người đứng lố nhố từ phòng chử ra tận cầu thang lên tầng trên và  các cử­a phòng khám khác bởi mấy hà ng ghế ngồi đã không đủ chỗ. Muốn được số đẹp, ít phải chử đợi, phải đi từ sớm tinh mơ 4h30 , 5h, chậm thì rớt lại khám chiửu, ăn cơm hà ng, trưa nằm vật vử ở phòng chử. Ở bệnh viện Xanh Pôn, muốn được khám sớm thì phải đến xếp hà ng lấy số từ hôm trước, mất hai buổi đi. Ở bệnh viện K số người chử khám cũng đông kinh khủng. Không khí chử đợi ngột ngạt, bức xúc: Kìa cái ông kia sao lại đứng trước mặt người ta. Chị y tá phát số ngồi bên trong, giọng the thé: Các bác đứng giãn ra, sao cứ vây quanh cử­a phát số. Chỉ việc lấy số và o khám, thường đã mất khoảng nử­a tiếng rồi lại xếp hà ng chử khám, xếp hà ng đóng dấu, xếp hà ng lĩnh thuốc, xếp hà ng thử­ máu (nếu phải thử­).

Xếp hà ng từ khâu lấy số khám

Bị áp lực bởi quá tải, bác sĩ phần nhiửu mặt lạnh tanh để bệnh nhân ngại hửi, bảo nhau nói nhiửu mửi mồm, khám bệnh qua loa, nhiửu khi không khám, mỗi người độ dăm phút nên bệnh nhân gọi là  đi kể bệnh hơn là  khám bệnh để bác sĩ ghi thuốc. Thật là  nhiửu cái xếp hà ng để đổi lấy và i phút khám, một sự phao phí vô kể vử sức lực, thời gian, tiửn bạc (nếu quy đổi công việc ra tiửn). Phải chăng đây là  những tiửn đử để thực hiện khẩu hiệu dân già u, nước mạnh? Nghĩ cảnh tượng xếp hà ng của không biết bao nhiêu con người mà  lòng đau, dạ xót. Аâu phải đó là  xã hội văn minh. Còn đâu lời răn dạy: thời gian quý như và ng?

Trên đây là  tình cảnh khám bệnh còn nếu phải nằm viện, tình hình cũng bi đát không kém. Có những bệnh viện hai, ba bệnh nhân chung một giường bệnh. Mỗi bệnh nhân phải có một cái ghế để nằm theo chiửu dọc cái giường, chưa kể ai cũng có một người nhà  đi theo. Một phòng không lớn mà  bốn, năm giường bệnh với số người như trên thì khác gì cảnh cái chợ. Lại còn cảnh nằm ngoà i hà nh lang. Thật bệ rạc! Còn chuyện phong bì lớn, bé mà  không bệnh nhân nà o thoát, không bệnh viện nà o không có, cứ như là  cái lẽ thường tình, cái cảnh hách dịch của y tá dọa dẫm mà  người ta gọi là  y tướng. Phải chăng ở đây quyửn con người đã bị hạ thấp? và  chữa bệnh như trên thì hiệu quả cao sao được? Nhưng đến hạn, không khửi cũng phải ra, muốn và o lại thì là m thủ tục mới còn thấy khổ quá thì chữa quanh quẩn ở nhà .

Nếu phải nằm viện thì còn khổ cực hơn ...

Những tình cảnh trên nhân dân đang mong chử ở Quốc Hội và  chính phủ sắp tới tiếp tục đưa đất nước ngà y một tiến lên hơn nữa. Nên chăng xem xét viêc đầu tư cho sức khửe công đồng ngà y cà ng được thửa đáng hơn, coi đây là  đầu tư cho  phát triển, cho sự nhân đạo cao cả, cẩn trọng lựa chọn cán bộ điửu hà nh đủ năng lực đảm nhận trọng trách nà y.

Trong lúc khám, chữa bảo hiểm đông đúc, chen chúc như vậy thì bệnh viện công nà o cũng tổ chức khám, chữa bệnh theo yêu cầu thu tiửn (kiểu như ngà nh giáo dục trước đây có hệ B thu tiửn) trước mắt nên chăng có cơ chế bử tổ chức khám, chữa theo yêu cầu để tập trung sức mở rộng việc khám chữa bệnh theo bảo hiểm được chu đáo và  tốt hơn, có cơ chế tận dụng khám chữa bệnh ở các bệnh viện tư nhân là m ăn đúng đắn.

Trần Hành