Xót xa lăng mộ vua Trần Anh Tông chìm dưới lòng hồ
Media - Ngày đăng : 10:45, 13/06/2011
Đứng trên đập Trại Lốc, ông Nguyễn Hữu Tâm chỉ tay ra bốn hướng, mô tả dãy núi trùng điệp bao quanh hồ Trại Lốc rộng mênh mông. Xưa kia, giữa dãy núi trùng điệp ấy, có một thung lũng hữu tình, với con suối uốn lượn chảy qua. Giữa thung lũng, cạnh con suối, nổi lên một quả đồi nhử có tên là đồi Trán Quỷ. Trên ngọn quả đồi Trán Quỷ, có lăng mộ vua Trần Anh Tông, chìm trong cây cối, hoa trái. Xưa kia, đồi Trán Quỷ là nơi các bậc đế vương thường xuyên lui đến hà nh lễ chiêm bái trước lăng mộ vua. Từ Thái Miếu, các bậc đế vương sẽ đi ra Mục Lăng (Trần Minh Tông), rồi tiếp tục đi dọc con suối Lốc lên đồi Trán Quỷ.
Lăng mộ vua Trần Anh Tông giử nằm giữa hồ Trại Lốc. |
à”ng Nguyễn Hữu Tâm mô tả thế nà y: 700 năm trước, vùng An Sinh là nơi uy nghi tráng lệ, nơi các Thái thượng hoà ng nhà Trần tu ẩn, nơi các bậc đế vương đi vử, nơi tiếng chuông tiếng mõ vang vọng. Trải hà ng trăm năm thịnh trị, nhà Lê soán ngôi, lăng tẩm vua Trần không còn được chăm chút cẩn thận nữa. Những lăng mộ chìm và o rừng già , bị lãng quên, bị trộm cắp, bị thiên nhiên khắc nghiệt tà n phá đến đổ nát. Thập kỷ 40-50 của thế kỷ trước, vùng An Sinh, kéo dà i đến tận Chí Linh (Hải Dương) toà n là rừng già , với những thân gỗ lim, nghiến to và i người ôm. Hổ thường xuyên vử là ng bắt trâu, bò, lợn, gà , thậm chí cả người.
à”ng Tâm bên một lối đi lên lăng mộ còn khá nguyên vẹn. |
Rồi người dân tứ xứ tiến dần lên núi phát rừng là m ruộng, lập là ng an cư. Lúc nà y, những lăng mộ bị lãng quên mấy trăm năm bỗng lộ ra. Con người lại tiếp tục tà n phá. Người ta thi nhau cuốc đất, moi đá tìm của báu, đồ cổ. Đỉnh điểm của sự tà n phá, phá một cách toà n diện, là người ta là m một con đập, dìm luôn cả lăng mộ khổng lồ xuống lòng hồ Trại Lốc. Tôi đã có tổng cộng 3 lần tìm vử An Sinh để được ra doi đất nổi lập lử giữa hồ Trại Lốc, từng là đỉnh quả đồi Trán Quỷ. Hai lần vử An Sinh, thì cả hai lần mưa lớn, nước từ toà n bộ sườn Tây Yên tử đổ ra con suối, tống vử hồ, khiến nước dâng tới đập trà n. Khi nước hồ Trại Lốc lên đến đập trà n, thì toà n bộ ngọn đồi Trán Quỷ khi xưa, tức doi đất mộ vua bây giử sẽ chìm dưới lòng hồ. Duy nhất ngọn cây lạ còn lơ phơ cà nh lá, cùng với bát hương còn nổi lên khửi mặt nước chừng gang tay.
Mỗi khi có mưa lớn, toà n bộ phế tích lăng mộ lại chìm xuống lòng hồ. |
Anh Nguyễn Văn Thắng, người trông coi đập Trại Lốc và thầu hồ Trại Lốc lấy thuyửn chở tôi ra doi đất nổi lên giữa hồ để viếng mộ vua Trần Anh Tông. Anh Thắng bảo: Trước đây, mỗi lần mưa lớn, nước hồ dâng lên, là phế tích lăng mộ vua Trần biến mất dưới lòng hồ. Nhìn cảnh ấy xót quá, nên dân là ng nhặt những viên gạch ở phế tích xây thà nh cái am nhử xíu, cao chừng hơn mét rồi đặt bát hương lên. Vị trí đặt bát hương cao hơn mặt trà n của đập Trại Lốc, nên dù mưa lớn, nước vử ngập hồ, thì bát hương vẫn trồi lên khửi mặt nước.
Lăng mộ của vị vua nổi tiếng thời Trần giử là thế nà y đây. |
Anh Thắng vẫn nhớ như in cảnh người ta tà n phá lăng mộ vua Trần Anh Tông: Trước đây, quanh thung lũng trông như vườn cây của vua ấy, nhiửu loại cây ăn quả cổ thụ lắm. Có thể 700 năm trước, lòng hồ Trại Lốc là vườn thượng uyển của vua, với đủ các loại cây ăn quả. Cây già chết đi, cây giống mọc lên nên vẫn còn đến tận những năm 70 của thế kỷ trước. Dưới lòng hồ còn có cả một vườn liễu khổng lồ, với những gốc liễu một người ôm không xuể. Nhưng hồi đắp đập họ chặt hết cây cối lấy gỗ đóng và o chân đập. Bao nhiêu tượng đá, bụt đá, voi ngựa, chân cột, cả chiếc bà n đá rất lớn, cùng lối đi là những bậc đá từ phía lăng Trần Minh Tông lên đồi Trán Quỷ dà i mấy trăm mét cũng bị ủi và o phía chân đập. Người ta moi hết cả sườn đồi Trán Quỷ để lấy đất, còn lại mỗi ngọn đồi chon hửn với phế tích lăng mộ nà y thôi.
Tấm bia đá nằm phơi mưa nắng. |
Con thuyửn nhử lướt sóng cập bử. Trên doi đất chỉ toà n cây xấu hổ với gai móc sắc nhọn. Vẫn còn những lối lên lăng với bậc đá, với sấu chầu hai bên. Tuy nhiên, các tảng đá, các bậc đá, bia đá, sấu đá, rồng đá, tượng đá đửu gãy là m nhiửu mảnh, vỡ nham nhở. Tôi cứ lăn tăn tự hửi, chẳng lẽ mây mưa nắng gió lại là m vỡ được những tảng đá cứng như... đá nà y? Chẳng lẽ, người đời lại tự dưng ngứa tay đập vỡ nó ra? Anh Thắng bảo: Toà n là do dân tìm và ng bạc châu báu phá hoại đấy. Họ đà o mộ tìm và ng, rồi đập tượng đá, rồng đá, sấu đá, bia đá để xem có và ng bạc bên trong không. Toà n bọn phá hoại, là m gì có ai giấu và ng bạc trong đá cơ chứ!.
Người ta đập vỡ cổ vật để tìm của. |
Nhìn cảnh mọi thứ đổ vỡ, anh Thắng và một số người dân xót xa lắm. Họ bà n nhau trộn ximăng, rồi gắn những mảnh vỡ lại, nhưng việc là m của họ không chuyên nghiệp, nên vết gắn cứ lôm nha lôm nhôm. Dù sao, hà nh động bảo vệ di tích đó cũng rất đáng quý rồi. Việc trông coi phế tích lăng mộ Trần Anh Tông hình như không phải việc của Nhà nước, của chính quyửn, mà lại là việc của anh chà ng trông nom hồ cá. Dù hà ng năm cả chục lần lăng mộ bị nhấn chìm trong nước, song phần lớn thời gian, hà ng ngà n cổ vật lồ lộ giữa thanh thiên bạch nhật. Những tay trộm đồ cổ, những nhà sưu tầm cổ vật nhìn những bia đá, tượng đá, sấu đá, rồng đá có tuổi 700 năm mà thèm thuồng, muốn bê đi liửn. Nhưng những tay trộm đồ cổ khó có thể tơ hà o, vì đêm nà o anh Thắng cũng ngủ trong căn nhà hoang ở doi đất giữa hồ liửn kử với đồi Trán Quỷ để vừa trông hồ cá vừa trông nom ngôi mộ.
Hằng đêm anh Thắng ngủ trong ngôi nhà hoang nà y để trông cá và trông nom luôn đống cổ vật ở lăng mộ vua Anh Tông. |
Lăng mộ vua Trần Anh Tông đã được khai quật 2 lần và o năm 2007 và 2008, là m phát lộ nhiửu thông tin quý giá. Người dân An Sinh nghĩ rằng, sau khi khai quật, lăng mộ sẽ được trùng tu hoà nh tráng, để người dân có chỗ hương khói, vua Trần đỡ tủi. Tuy nhiên, mấy năm qua rồi, lăng mộ vẫn nằm đó, với những gạch ngói, tượng đá, bậc đá bà y cả đống trên ngọn đồi Trán Quỷ. Cuộc khai quật của Viện Khảo cổ học Việt Nam cho thấy đây là một lăng mộ cực kử³ hoà nh tráng, nằm theo chiửu Bắc “ Nam, có cấu trúc 3 cấp nửn, hình chữ nhật, nằm chồng xếp và lồng và o nhau. Cấp nửn thứ nhất rộng gần 93 mét vuông, cấp nửn thứ 2 rộng tới 1.018 mét vuông và cấp nửn thứ 3 rộng tới 3.558 mét vuông. Như vậy, toà n bộ trung tâm lăng mộ rộng tới hơn 4.469 mét vuông, tức gần nửa héc-ta. Cùng với đó là hà ng loạt các công trình quy mô lớn xung quanh lăng mộ.
|
Điửu đáng chú ý, trong cuộc khai quật, các nhà khoa học đã tìm được số lượng khổng lồ đồ gốm sinh hoạt, gồm gốm men và đồ sà nh. Những di vật nà y đã gợi mở vử những nghi lễ liên quan đến các lần ngự giá của các vua nhà Trần khi đến yết bái lăng mộ. Đáng lưu ý là những đồ gốm nà y chủ yếu của Việt Nam và chỉ có một lượng nhử gốm men của Trung Quốc. Mặc dù cuộc khai quật đã thu được nhiửu hiện vật, tư liệu khoa học, song khu di tích nà y vẫn ẩn chứa nhiửu điửu bí ẩn. Bí ẩn lớn nhất là tại khu vực trung tâm, các nhà khảo cổ đã cho đà o một hố thám sát chính giữa, nhưng không tìm thấy dấu hiệu của huyệt mộ hoặc quan tà i. Câu hửi đặt ra là liệu có quan tà i của vua Trần Anh Tông ở lăng mộ nà y và nếu có thì nó nằm ở vị trí nà o?
Vết tích bó vỉa lăng mộ được các nhà khoa học là m phát lộ. |
Đại Việt sử ký toà n thư chép: Canh Thân “ Đại Khánh năm thứ 7 (1320), mùa xuân, tháng 3, ngà y 6, Thượng Hoà ng (Trần Anh Tông) băng ở cung Trùng Quang, phủ Thiên Trường, rước linh cữu và o cửa Tường Phù, quà n tại cung Thánh Từ (Thăng Long). Tháng 12, ngà y 12 (năm 1320), táng Thượng Hoà ng và o Thái Lăng ở Yên Sinh. Đại Việt sử ký toà n thư chép tiếp: Mười hai năm sau, mùa xuân, tháng 2, ngà y 15, năm Nhâm Thân (Khai Hựu năm thứ 4 - 1332), phụ táng Thuận Thánh Bảo Từ Hoà ng Thái hậu (vợ vua Trần Anh Tông) và o Thái Lăng. Đại Việt sử ký toà n thư đã chép rõ như vậy, song 2 cuộc khai quật của các nhà khảo cổ lại chưa phát hiện được dấu tích của phần mộ là quan tà i, huyệt mộ. Con đập Trại Lốc và sự vô tình của con người đã nhấn chìm luôn những bí ẩn thú vị vử cuộc đời và cái chết của một vị vua oai hùng trong lịch sử Đại Việt.
Sấu đá còn khá nguyên vẹn. |
Còn tiếp...