Người mẫu Thủy Hương: Vấn đử nằm ở phẩm chất
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 14:30, 04/07/2011
Người phụ nữ đã từng là giáo viên trước khi bước chân và o giới showbiz nà y hiện đang có một cuộc sống khá bình lặng, không ồn à o và chuyên tâm công việc điửu hà nh công ty của chị.
Hửi chuyện Thủy Hương vử trí thức cũng như những điửu liên quan đến đời sống văn hóa văn nghệ hiện nay, chị cười, có ý từ chối hoặc nếu có cũng sẽ trả lời một cách rất khiêm nhường bởi không muốn đao to búa lớn. Nói là vậy, nhưng xem ra cách sử dụng câu chữ của Thủy Hương tưởng là khiêm nhường nhưng vẫn đạt được mục đích của việc cần nói và nói bao nhiêu cho đủ.
- Xin hửi chị, có phải cứ đọc sách, xem phim nhiửu, bằng cấp chất ngất thì được coi là trí thức?
- Xin thưa, đó chỉ là những người học nhiửu. Nói như thế để phân biệt với những trí thức đích thực, những trí thức lỗi lạc, cao hơn nữa là những nhà văn hóa, những nhà tư tưởng và những nhà khoa học... Xã hội đánh giá con người trí thức theo những chuẩn mực và những đóng góp cá nhân có ý nghĩa lịch sử của họ.
- Chị xuất thân là giáo viên, đã từng viết báo, đọc sách cũng nhiửu, vậy nếu nói Thủy Hương là một trí thức đích thực từ kiến thức cho tới cách giao tiếp ứng xử chị có dám nhận?
Thủy Hương. |
- Tôi không dám nhận mình là hình mẫu tiêu biểu cho một "Trí thức đích thực" như bạn nói. Nhưng tôi không phải cả thẹn khi được người ta nhận xét như vậy. Nói khác đi, tôi chưa bao giử là quá hay, nhưng tôi cũng chưa bao giử là quá dở để là m mất đi ý nghĩa của một "trí thức đích thực".
- ử¨ng xử có văn hóa có phải là một điửu thiếu với những nghệ sĩ của chúng ta hiện nay, nhất là cái cách mà họ đáp trả nhau như những hà ng tôm hà ng cá?
- Vâng! ử¨ng xử văn hóa chính là đầu ra của một trí thức. Bản thân khối tri thức của nhân loại nó nằm im, với mỗi cá nhân, việc tìm hiểu, đà o bới và thu lượm vốn kiến thức ấy qua một quá trình thẩm thấu và được vận dụng những tri thức ấy như thế nà o là rất quan trọng. Việc công chúng kử³ vọng và o những cá nhân tiêu biểu là luôn có. Cho nên chúng ta có những Nghệ sử¹ trí thức, có nhà văn hóa luôn là những tấm gương lớn cho các thế hệ soi và o. Việc ứng xử có văn hóa chỉ là một biểu hiện dễ thấy ở người trí thức. Và việc diễn đạt tư tưởng, suy cho cùng nếu biết dùng những ám dụ, tỷ dụ từ điển tích (ngay cả những tác phẩm lớn của C.Mac, Ph.Enghen hay V.I. Lenin) sẽ là m cho tư tưởng mửm mại hơn, uyển chuyển hơn, duyên dáng hơn, dễ tiếp nhận hơn... Không cần phải hà ng tôm, hà ng cá.
- Việc đánh đồng nghệ sĩ là trí thức theo chị có đúng không? Và vì sao?
- Bản chất của những người là m công tác sáng tạo khác với công việc tay chân, nên trí thức và nghệ sử¹ tương đồng với nhau trong ý nghĩa của giới: Nghệ sử¹ - trí thức. Không nên quan niệm rạch ròi. Vấn đử cần phải rạch ròi chính là khi nói đến phẩm chất của giới khi có hiện tượng "con sâu là m rầu nồi canh".
- Nếu có nói nghệ sĩ Việt không có ý thức tự đà o tạo cũng như là m sâu hơn kiến thức của mình, chị thấy có sai?
- Căn nguyên của mọi vấn đử to lớn không chỉ là văn hóa ấy chính là sự hiểu biết. Mà sự hiểu biết thì theo tôi bao hà m cả một quá trình tiếp thu, nhà o nặn và lắng đọng. Không thể ngà y một, ngà y hai, không thể ngay lập tức chúng ta có được một tri thức theo kiểu nặn tượng, không thể có ngay những tiến sĩ là m những việc "rất đau xót cho ngà nh..." - Lời Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân khi nói vử các tiến sĩ của ta sát phạt nhau (Báo Tiửn phong ra ngà y 13/06/2009).
Đức Khổng Tử hà ng ngà n năm trước, vốn là người giản dị, ông rất ghét mọi thứ "đội mũ đeo râu", song ông cũng luôn căn dặn những học trò của mình "chiếu trải không phẳng thì không ngồi, thịt thái không vuông thì không ăn"- Sâu xa ý nghĩa của câu nà y là Đức Khổng Tử lo lắng giữ gìn chữ Lễ cho những người có học - Bạn thử nghĩ xem, kẻ sĩ đã có Lễ thì thường có cả Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng.
- Xin cảm ơn chị và chúc chị thà nh công trong cuộc sống