NSND Аoà n Dũng “ Cánh chim không mửi

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:44, 11/07/2011

(NHN) Аoà n Dũng sinh ra và  lớn lên tại Hà  Nội. 45 năm trước, Khoa Kịch nói Trường Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam (tiửn thân của Trường Sân khấu “ Аiện ảnh ngà y nay) được thà nh lập (1960).

Khoảng 80 thí sinh trúng tuyển trong đó có Аoà n Dũng. Thời kử³ đó đất nước còn nghèo, bữa ăn nhiửu ngô hơn gạo, phương tiện học tập cũng còn đơn sơ, nhưng không vì thế mà  ảnh hưởng đến việc tu dườ¡ng của một thế hệ sinh viên như Аoà n Dũng, Thế Anh, Cao Khương, Doãn Hồng Giang, Nguyệt ành, Thu Huyửn... Các anh chị lao và o học tập, lao động dã ngoại, đi thực tế phục vụ tuyến lử­a. Các nhóm văn công xung kích đi khắp mọi miửn từ vùng sâu vùng xa đến tận Quảng Bình, Quảng Trị, cầu Hiửn Lương phục vụ quân và  dân đang ngà y đêm chiến đấu.

Sau 4 năm học tập, phần lớn học viên của Phân viện Kịch nói khóa I vử nhận công tác tại Nhà  hát Kịch Việt Nam. Trong ký ức những người hâm mộ còn nhớ Аoà n Dũng trong những vai kịch như: Аôi mắt, Kẻ đốt đửn, à‚m mưu và  Tình yêu, Khúc thứ ba bi tráng... Vai nà o anh cũng hóa thân một cách chân thực gây ấn tượng trong lòng khán giả.

Nghệ sĩ Nhân dân Аoà n Dũng

Аối với Аoà n Dũng ánh đèn sân khấu và  hà o quang điện ảnh có sức hút kử³ lạ. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà  trường nghệ thuật, với cái duyên trên sà n diễn, các đạo diễn điện ảnh đã để mắt tới anh. Vai đầu tiên anh nhập cuộc là  nhân vật Аại đội trưởng trong phim Biển lử­a do đạo diễn tà i năng Phạm Kử³ Nam thực hiện, rồi vai Chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp trong Bức tường không xây của đạo diễn Khắc Lợi. Những vai diễn điện ảnh đầu tiên ấy là  các mốc để anh là m nên những vai để đời như: vai anh lính Vệ trong phim Vĩ tuyến 17 Ngà y và  Đêm, vai Аử Thám trong phim Thủ lĩnh áo nâu.

Anh đóng được cả hai loại vai chính diện và  phản diện. Chính diện là m cho khán giả yêu mến anh. Phản diện là m người xem ghét cay, ghét đắng như vai anh lính Vệ. Anh đã từng phát biểu: Аể lấy được sự rung cảm của khán giả trước hết diễn viên phải đồng cảm sâu sắc hóa thân và o nhân vật, khắc họa được tính cách đa chiửu thì mới gây được ấn tượng cho người xem.

Năm 1989, Аoà n Dũng rời Nhà  hát Kịch Việt Nam chuyển sang là m Hiệu trưởng Trường Sân Khấu “ Аiện ảnh TP Hồ Chí Minh. Trong cương vị là m quản lý, anh toà n tâm, toà n ý truyửn đạt kinh nghiệm đã tích lũy trong nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Anh thường nói với học trò: Nghệ thuật mãi mãi là  thánh đường. Аể hội nhập với thế giới thì sân khấu cũng như điện ảnh phải trên đường trấn hưng và  phát triển. Trình độ khán giả hôm nay ngà y cà ng cao chỉ chấp nhận những tác phẩm có giá trị vử thẩm mử¹ vử nội dung tư tưởng và  nghệ thuật.

Ngoà i việc là m quản lý, Аoà n Dũng còn tham gia từ thiện chia sẻ tình cảm với những mảnh đời bất hạnh. Anh đã vận động sinh viên trường mình, các đoà n nghệ thuật trong thà nh phố góp tiửn, quần áo giúp đỡ những cơ sở tình thương, các trung tâm giáo dườ¡ng trẻ em tà n tật bị nhiễm chất độc mà u da cam, mở những lớp giúp các em có năng khiếu là m quen với nghệ thuật.

Như cánh chim không mửi, NSND Аoà n Dũng ngà y đêm vẫn đam mê trên con đường nghệ thuật. Khuôn mặt anh vẫn sáng ngời trên sân khấu và  phim trường, truyửn lại những kinh nghiệm của một đời là m sân khấu và  điện ảnh cho thế hệ trẻ hôm nay.

Cao KhÆ°Æ¡ng