Lão nông và bảo tà ng lịch sử ven sông Hồng
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 12:16, 12/07/2011
Chủ nhân của ngôi nhà ngói ba gian cũ kĩ, đồ đạc trong nhà không mấy đáng giá ngoà i bộ bà n ghế cũ thời xưa, một chiếc ti vi và và i thứ đồ lặt vặt khác là ông Nguyễn Việt Hồng, ở huyện Gia Lâm, Hà Nội.
à”ng niửm nở tiếp chuyện chúng tôi, giảng giải một cách say sưa vử bảo tà ng lịch sử quí giá mà ông dồn bao tâm sức gần 15 năm qua để tìm kiếm bên ven sông Hồng không kể nắng mưa.
Hồi đó, và o những năm 1980, hai bên tả, hữu sông Hồng là bãi đất trống, bên lở bên bồi. Sau mỗi cơn mưa, khi rút nước đi những người dân đi là m đồng, những đứa trẻ chăn trâu lại nhặt được những đồ gốm cũ kĩ từ thời xa xưa, hay những xâu tiửn đồng từ mấy thế kỉ trước dạt và o ven bử nhưng không ai hiểu hết giá trị lịch sử của nó, người thì vứt trả lại cho sông, kẻ thì đem bán đồng nát.
Vốn ham mê lịch sử từ nhử, lại là một người từng là m gốm, như một bản năng - ông tò mò nhặt những mảnh gốm, đồng xu vử nghiên cứu cất giữ tìm hiểu trình độ, kĩ thuật là m gốm. Theo ông, tuy là những mảnh sà nh vứt đi, nhưng thực ra nếu ai tinh tường sẽ thấy đó là những mảnh gốm cổ, có kĩ thuật nung rất lạ. Đặc biệt nhiửu lần ông có đọc được một số chữ Hán có ghi niên đại của những đồ cổ ấy từ thời nhà Lý, nhà Lê, nhà Nguyễn. Hiểu được giá trị của nó ông liửn cất giữ và từ đấy cố gắng tìm kiếm nhiửu hơn.
Và o năm 1996 sau trận mưa to, lũ trẻ chăn trâu có hũ tiửn đồng xu mang đi đổi kem. Biết chuyện, ông liửn ra mua số tiửn đồng còn sót lại, rồi tìm bằng được cô hà ng đồng nát mua lại với giá cao gấp đôi nhưng trong lòng ông như linh cảm được điửu gì đó thật vui sướng và hạnh phúc.
Mấy ngà y tôi bử công nghiên cứu những đồng tiửn nhặt được, những đồng tiửn còn khá nguyên vẹn đúc và o thời nhà Đường. Mỗi đồ vật tôi nhặt được như mối trang sách lịch sử thú vị và quí giá, ông Hồng kể lại.
Kể từ đó, lão nông ấy trở thà nh một nhà khảo cổ chân đất, hà ng ngà y đi dọc bãi con sông Hồng. Những bữa thấy ốm quá mấy người con trai đửu giúp ông đi thay.
Mấy đứa con tôi lúc đầu có khuyên nhủ và không bằng lòng nhưng lâu dần, chính mấy đứa ấy còn nghiện hơn cả tôi, nhiửu đồ vật có giá trị ở đây là do mấy đứa nhặt được. Vừa nói ông vừa cười hạnh phúc chỉ cho chúng tôi tủ kính đựng đồ mà mấy người con trai ông giúp ông tích cóp được như một minh chứng.
Những đóng góp không biết mửi mệt
Gần 15 năm tìm kiếm đến nay, ngoà i những di vật đem tặng Bảo tà ng Lịch sử Việt Nam và Viện Khảo cổ học Việt Nam, ông Hồng đã lưu giữ được khoảng hơn 2.000 cổ vật quý có giá trị lớn vử mặt văn hóa, lịch sử.
Để có vốn kiến thức tìm hiểu cổ vật, ông phải nghiên cứu nhiửu tư liệu lịch sử, trau dồi thêm tiếng Hán, nhiửu lúc quên cả công việc nhà khiến bà Lan, vợ ông nhiửu lần giận dỗi, những lúc ấy ông chỉ cười xòa vì biết vợ cũng nghiện theo ông.
Cứ mỗi lần tìm được đồ vật quý, tôi đửu sẻ chia với vợ và con đầu tiên vì đó là tình yêu và hậu phương vững chắc nhất giúp tôi có thể vững tâm để theo đuổi đam mê của mình tới ngà y nay.
Nói rồi ông nhanh nhẹn giới thiệu bảng tiửn xu đủ loại của mình. Đó là những đồng Khai Nguyên thời Đường nhặt được khi ông đi tắm, đồng Ngũ thù Tây Hán thời Hán Cao tổ Lưu Bang (khoảng năm 118 TCN) do đứa con trai nhặt được, đồng Tường phù Nguyên bảo thời Tống năm 1008 ông xin lại của người bạn trong xóm.
Với các loại tiửn cổ của Việt Nam, ông có nhiửu như tiửn Thái bình Hưng bảo thời Đinh Tiên Hoà ng (năm 907), hay những chiếc bình cổ thời Nguyễn, thậm chí viên gạch Giang Tây Quân được Cao Biửn dùng để xây dựng thà nh Đại La thế kỉ 7 mà ngà y nay được phát hiện ở kiến trúc Hoà ng thà nh Thăng Long cũng được ông tìm thấy ven bãi sông Hồng...
Biết được tin ông có nhiửu cổ vật nên có nhiửu chuyên gia khảo cổ học trong và ngoà i nước đến nhà ông tìm kiếm, nghiên cứu. Gần đây nhất 2 nhà nghiên cứu người Nhật Bản - ông bà Nishimura Masanari và Noriko đã nhiửu lần vử nhà ông nghiên cứu sự giao lưu giữa lịch sử Việt Nam và Nhật Bản thông qua những cổ vật ông tìm thấy, tất cả đửu được ông giúp đỡ nhiệt tình.
Có lẽ bằng những hà nh động nhử bé ấy lại giúp tuổi già của tôi thêm có ích với cuộc đời, những gì tôi tìm thấty là những thứ quý báu nhất không gì đánh đổi được, ông nói.