Trồng người đừng đánh mất bản sắc văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội

Tin tức - Ngày đăng : 09:22, 20/07/2011

(NHN) Hà  Nội từ lâu đã là  một biểu tượng của các giá trị văn hóa văn minh của cả dân tộc. Аiửu đó ai cũng biết và  cũng muốn giữ gìn phát huy. Một nghìn năm qua Hà  Nội là  điểm hội tụ của mọi tinh hoa dân tộc. Sức hấp dẫn vử cảnh quan không những biểu thị ở bử ngoà i, mà  còn nằm sâu trong chiửu sâu văn hóa, chiửu sâu diện mạo và  đặc biệt ở tinh thần của người Hà  Nội.

Nó ngà y cà ng trở nên hấp dẫn, không chỉ của người dân trong nước, mà  còn lan tửa rộng ra thế giới. Vì vậy cần phải bảo tồn và  phát huy.

Vẻ đẹp của Hà  Nội trước hết được biểu thị trong nếp sống thanh lịch. Nghiên cứu văn hóa Thăng Long- Hà  Nội ngà n năm cho thấy. Người Hà  Nội bằng tà i năng và  ý chí của mình đã phấn đấu không ngơi nghỉ để vượt lên là m đẹp cho bản thân, cho gia đình và  cho cả xã hội. Аử cao giá trị tinh thần hơn các giá trị vật chất là  nét văn minh thanh lịch đã có tự ngà n đời. Аể chứng minh cho cách nhìn nhận nà y xin được lấy các công trình kiến trúc xưa đang được bảo tồn là m ví dụ. Không hử to lớn bử thế, rất khiêm nhường vử kích thước, tỷ như Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám, Chùa Một Cột...Tuy nó không hoà nh tráng như những công trình kiến trúc ở thủ đô các nước khác trên thế giới nhưng bử sâu văn hóa của nó thì khó mà  đo đếm được. Chính chiửu sâu văn hóa, tâm linh ấy mới là  kích thước vĩ đại của nửn văn hóa Thăng Long- Hà  Nội - Văn hóa Việt Nam ta.

Các công trình kiến trúc ở Hà  Nội không to lớn bử thế nhưng lại có bử sâu văn hóa

Bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội trước hết ở con người Hà  Nội. Tuy nhiên trước những xô bồ cám dỗ của văn hóa ngoại lai hội nhập thì giữ được nét thanh lịch của người Hà  Nội nhất là  ở lớp trẻ, lớp chủ nhân tương lai của đất nước là  cả một vấn đử cần phải được đặt lên hà ng đầu. Phải giáo dục là m sao cho lớp trẻ (một bộ phận không nhử) thấy được nét thanh lịch truyửn thống của cách giao tiếp, cũng như trong văn hóa ẩm thực... Chẳng thế mà , đã là  người Hà  Nội ai cũng nằm lòng câu ca: Chẳng thơm cũng thể hoa nhà i/ Dẫu không thanh lịch cũng người Trà ng An.

Nhưng trong thời mở cử­a, chỉ cần nhìn và o một khía cạnh Trồng người ta cũng đã thấy nhiửu chuyện đáng buồn. Nghử thầy vốn được người Trà ng An xưa rất quý trọng. Sống tết chết giỗ chính là  đạo lý người xưa đối với thầy. Không những của học trò mà  là  của toà n dân. Bởi ai là m nên mà  không cậy đến thầy. Tuy nhiên trong mấy thập kỷ gần đây nghử thầy đang bị dân chúng nghi ngử. Vì lợi lộc vật chất mà  hầu như con người ta ở bất cứ cương vị nà o, ở bất cứ tổ chức nà o cũng có kẻ sẵn sà ng bán rẻ lương tâm. Аiửu mà  cha ông ta xưa rất hiếm thấy. Việc bán bằng mua điểm, nhất là  và o các dịp thi cử­ như hiện tại xảy ra khá phổ biến ở bất cứ một cấp độ nà o. Nó được xảy ra từ cái bằng lái xe cho đến bằng cử­ nhân và  thậm chí không loại trừ bằng cao học, bằng chữa bệnh cứu người...

Nhưng khía cạnh trồng người còn nhiửu vấn đử ...

Thầy thì vậy, trò tất ham chơi, lười nhác, kéo bè kéo cánh đe dọa lại thầy. Việc học trò cả trai lẫn gái bạo hà nh ngay trên sân, trước cổng trường cũng không phải chuyện hiếm. Và  đáng báo động là  đã có học trò đang tâm giết hại cô giáo dạy mình. Аấy là  chưa nói đến quần áo lố lăng, đầu tóc nhuộm phẩm xanh đử lòe loẹt và  sự méo mó trong ngôn ngữ giao tiếp. Có thể nói sự xuống cấp nghiêm trọng vử đạo đức nà y cũng có lỗi do văn hóa ngoại lai hội nhập, và  do chưa có định hướng nghiêm khắc trong dạy và  học. Аó là  nguyên nhân là m mất đi bản sắc văn hóa của Thăng Long “ Hà  Nội nói riêng và  văn hóa dân tộc nói chung.

Vì vậy bảo tồn và  phát huy văn hóa truyửn thống của người Trà ng An cần phải được mọi ngà nh mọi cấp đưa lên hà ng đầu. Và  với ngà nh dạy học nhất là  dạy lớp trẻ, tuổi thơ cà ng phải nhanh chóng khôi phục thì mới mong giữ gìn được bản sắc, phát huy được truyửn thống văn hóa của người Hà  Nội. Mới mong có một lớp chủ nhân tương lai có tà i có đức.

Huỳnh Đường