Độc đáo café cuối ngõ
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 11:24, 06/08/2011
Tối mùa hè, căn nhà cuối ngách 78, ngõ 68 Cầu Giấy (Hà Nội) chật cứng người. Ai đến ngồi cũng lặng lẽ, không một tiếng cười đùa. Ban ngà y họ không qua lại nơi đây. Nhưng cứ từ 18h là khách bắt đầu đến xí chỗ. Họ thường ngồi đến 22h30™ là bị chủ nhà đuổi vử.
Giữa lòng Hà Nội ồn à o náo nhiệt, mọi người lạnh lùng đi qua nhau, ngay cả hà ng xóm láng giửng, vậy mà ở căn nhà cuối ngõ ấy (mặc định những người đến đây gọi nơi nà y là café cuối ngõ) lại có một nét sinh hoạt đặc biệt. Tất cả những người đến đây đửu chà o hửi, cười với nhau.
Giữa lòng Hà Nội ồn à o náo nhiệt, mọi người lạnh lùng đi qua nhau, ngay cả hà ng xóm láng giửng, vậy mà ở căn nhà cuối ngõ ấy (mặc định những người đến đây gọi nơi nà y là café cuối ngõ) lại có một nét sinh hoạt đặc biệt. Tất cả những người đến đây đửu chà o hửi, cười với nhau.Ngồi một góc với nhóm bạn anh tên Thắng, nhà ở Cầu Diễn, những người đến đây đửu chà o anh như thể anh là người đáng nể trọng. Tôi cứ tưởng mình anh được thế, nhưng không ngử, mỗi lần có người đến họ lại hửi thăm nhau: hôm nay Cường không đi với Uyên à ? ... Chị Dung bảo dà nh cho chịấy một chỗ, chịấy đến muộn, ...
Căn nhà cuối ngõ ấy cũ kử¹ và hơi ẩm thấp. Bên ngoà i là cây cối, bên trong là những bức họa của những họa sĩ nổi tiếng. Cánh cửa ọp ẹp, có dấu hiệu của mọt, tường không sơn. Đôi câu thơ của nhà thơ Tú Mỡ: trời cho cái mã bên ngoà i “ để che đậy cái sơ sà i bên trong là m tất cả mọi người chú ý.
Những bức tranh, ảnh vử nhạc sĩ Trịnh Công Sơn; những chiếc bà n, ghế nhử bằng tre, nứa. Thỉnh thoảng chủ nhà cắm những lọ hoa huệ trắng.
Người giữ xe của quán (nhà ) là bố của chủ quán, nhớ mặt, nhớ tên từng người khách quen chỉ sau 2 lần họ ghé quán. à”ng không lấy vé. Mọi người nhìn thấy ông đửu tắt máy, xuống xe và chà o trân trọng.
Trong quán, nhạc Trịnh được mở ra. Mọi người im lặng thưởng thức. Thỉnh thoảng có người nhắm mắt với những suy tưởng của mình. Khách đến chủ yếu là thế hệ 8X và 9X. Thật kử³ lạ! Thế hệ 9X cũng có những người thấm nhạc Trịnh như vậy.
Vũ Thái Cường, sinh năm 1989, sinh viên đại học Kiến Trúc Hà Nội cho biết: em đến đây để tìm đến sự chia sẻ trong tâm hồn của con người với con người. Những người đến cuối ngõ đửu hiửn. Ởđây em gặp những con người bao dung. Cuối ngõ có hoa, có nhạc, có vẻ âm u như cuộc đời của Trịnh Công Sơn.
Cuối ngõ có một sinh hoạt thường kử³: mỗi tối thứ 6, mọi người sẽ biểu diễn Guitar và Violin từ 20h30™ đến 22h30™. Nhạc sử¹đửu là những người quen đến quán và là bạn bè của những người ở dưới. Họ thường chơi nhạc Trịnh và những bà i hát vử Hà Nội.
Đây là một góc rất đẹp của Hà Nội. Theo chủ quán thì: việc giáo dục thanh thiếu niên hiện tại bằng những bà i học đạo đức chỉ có tác dụng trong chốc lát. Nghệ thuật có sức cảm hóa con người nên căn nhà của ông được coi như một nơi những người trẻ đến sinh hoạt để tìm lại cái gốc tình người, những giá trị nhân văn.
Đến cuối ngõ, người ta có cảm giác cảm nhận được hết cái hồn của người đô thị Việt Nam: quan tâm đến người khác, tôn trọng người khác và tế nhịđối với những người xung quanh. Đây có thể coi như một điểm để mọi người khám phá, như khám phá một di sản. Tìm hiểu xong thì thấy nó còn mãi trong tâm trí...