Nỗi đau da cam xuyên bốn thế hệ
Tin tức - Ngày đăng : 14:04, 10/08/2011
Nỗi đau 4 thế hệ của nhà bà Thanh. |
30 năm nuôi con trong cũi
Đón chúng tôi trong ngôi nhà xiêu vẹo chừng 30m2, bà Lê Thị Tửa ở thôn Nguyệt àng, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nước mắt lưng tròng chỉ tay và o phía góc tối ngay sau bà n thử đặt di ảnh của chồng nói: Nhà chỉ có hai mẹ con mà phải khổ ri chú nì, không nhốt lại là hắn phá. Hồi trước còn ông ấy, thỉnh thoảng cho hắn ra chơi, bữa ni thì chịu. Cho ra là tui không đưa hắn vô lại được.
Chồng bà là Từ Công Tuấn qua đời vì bệnh ung thư 2 năm trước. à”ng Tuấn trước đi TNXP, rồi nhập ngũ chiến đấu ở chiến trường Trị - Thiên những năm 1965 -1970. Thống nhất đất nước, ông vử quê và cưới bà . Năm 1979, ông bà sinh con gái đầu lòng đặt tên là Từ Thị Dung nhưng được 2 tuổi thì qua đời. Vợ chồng tui cứ nghĩ rằng trời không cho cháu sống chứ có biết chi vử thứ chất độc mà ông Tuấn mang trong mình mô chú.
Hai năm sau, đứa con gái thứ hai là Từ Thị Dinh ra đời, trọn vẹn hình hà i. Nỗi vui mừng chưa được bao lâu thì vợ chồng ông phát hiện con mình lớn dần lên nhưng cơ thể lại quặt quẹo, mắt vô hồn, tai không nghe được. Đi khám, bác sử¹ kết luận: Dinh bị câm, điếc, tâm thần do di chứng của chất đôc dioxin.
Mỗi lần động kinh, Dinh ú ớ kêu la, lăn lê khắp nhà , vớ được cái gì trong tay là ném tung tóe. Không còn cách nà o, vợ chồng ông đóng cũi nhốt con lại. Từ đó, thế giới của Dinh chỉ gói gọn trong chiếc cũi nhử hẹp chừng 2 m2 đóng bằng gỗ tạp. Ngà y ông Tuấn còn sống, vợ chồng cắt cử nhau, người ở nhà chăm sóc Dinh, người lo cơm áo. Nay, còn lại bà Tửa ngà y cà ng yếu, bử hết ruộng đồng, ở nhà chăm con.
Bà Tửa dẫn chúng tôi đến bên chiếc cũi, Dinh nằm trên chiếc chiếu cói cũ sửn, tấm chăn chiên quấn hử hững ngang người, đôi mắt vô hồn... Khi bình thường, hắn hiửn như một đứa trẻ, tui kiếm cho mấy cái vử lon bia, rứa là hắn cầm trong tay, nằm chơi, ngoan lắm! Nhưng đến cơn động kinh thì phá phách, chiửu cao của chiếc cũi gần 2 m như ri mà hắn nhiửu lần trèo qua được - bà Tửa xoa đầu con nói.
Bà Tửa và con gái trong chiếc cũi đã hiện hữu gần 30 năm nay. |
Mẹ tà n tật nuôi 2 con điên
Bà Hoà ng Thị Quê ở thôn Phú Trịch, xã Quảng Lộc, huyện Quảng Trạch hà ng ngà y đi theo trông giữ 2 đứa con tật nguyửn. Bà Quê và ông Phạm Thất lấy nhau khi 2 người đã có một đời vợ, đời chồng. à”ng là thương binh 3/4, từng chiến đấu ở đường 9 - Nam Là o, còn bà bị bom bi là m què chân khi đang vận chuyển đạn trên sông Gianh.
Hai ông bà có với nhau 5 người con, tất cả đửu không bình thường, trong đó Phạm Thị Lĩnh (1978) và Phạm Văn Linh (1985) là nặng nhất. Lĩnh hơn 30 tuổi, chỉ chừng 25kg, vừa câm, vừa điếc, còn Linh cũng câm điếc và đầu luôn ngả vử phía sau.
Thằng em thì hiửn, còn con chị nhìn thì nhử rứa đó nhưng mỗi khi lên cơn thì ghê gớm không ai bằng. Hắn đập đánh thằng em suốt ngà y. Mà lạ lắm, bị chị đánh đau rứa chứ thằng em không chịu chạy mà cũng ít khi đánh lại chị. Chú thấy chơi với nhau rứa đó, nhưng mà không có tui là con chị cầm que, cầm gậy đánh thằng em liửn. Nhiửu lúc còn đánh cả tui nữa - bà Quê kể.
Khó nhất là cho hai con ăn cơm. Đứa em phải nằm lên giường, nhưng không phải lúc nà o Linh cũng chịu nằm để ăn. Lĩnh thì rất ít ăn, có khi nhịn 3 - 4 ngà y.
à”ng Thất 65 tuổi, do phơi nhiễm chất độc da cam nên đau yếu liên miên, mọi việc đồng áng, nuôi con đửu một tay bà Quê gánh vác. Chú coi chân tui què ri nhưng thương chồng, thương con nên việc chi tui cũng là m được hết - bà Quê tâm sự.
Nỗi đau xuyên bốn thế hệ
Theo địa chỉ Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Quảng Bình cung cấp, chúng tôi vử xã Phúc Trạch (Bố Trạch), tìm đến gia đình bà Hoà ng Thị Thanh ở thôn 2, Phúc Khê có 4 thế hệ chịu di chứng của chất độc da cam.
Ngôi nhà bừa bộn. Hình như lâu lắm rồi không có khách ghé chơi, bà Thanh cứ luống ca luống cuống không tìm ra chỗ để mời khách ngồi. Bà Thanh 70 tuổi, chồng bà là Nguyễn Bích, sinh năm 1938, mất cách đây 20 năm bởi một căn bệnh lạ mà các bệnh viện không thể gọi tên.
Năm 1965, ông Bích trở vử từ chiến trường Quảng Trị, hai người cưới nhau. Bà Thanh 9 lần sinh nở, giữ lại được 7 người con. Con trai đầu Nguyễn Ngọ (1966) bị dị tật ngay khi chà o đời; Nguyễn Thị Định (1967); Nguyễn Thị Bình (1970); Nguyễn Luân (1971); hai chị em sinh đôi Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Lĩnh (1975); Nguyễn Thị Điểm (1976), Nguyễn Trang (1977). Lúc sinh bình thường, lớn lên sức khửe yếu rồi chết dần, chết mòn không rõ bệnh. Hiện gia đình bà Thanh chỉ còn lại Nguyễn Thọ, Nguyễn Luân, Nguyễn Thị Lĩnh và Nguyễn Trang.
Bà Thanh kể: Con Định lớn lên, người yếu, hay đau ốm nhưng nhìn vẫn bình thường. Hắn lấy chồng, 5 lần sinh nhưng chỉ giữ lại được 2 đứa, rồi hắn nằm liệt giường. Đi bệnh viện họ không đoán ra được bệnh, không chữa được rứa là hắn mất. Con gái của hắn sinh năm 1980 tên là Trương Thị Hiửn, cũng yếu như mẹ. Con Hiửn lấy chồng được mấy năm rồi, sinh được đứa con nhưng mà không đi lại được, nằm bất động.
Chỉ sang đứa cháu ngồi cạnh bà kể tiếp: Thằng ni (Nguyễn Hưng Yên - SN 2007) là con của con Lĩnh đó. Hắn không chỉ hở hà m ếch mà còn bị câm điếc nữa. Hồi sinh thằng ni chưa đầy tháng, chồng hắn thấy rứa bử chạy mất tăm. Con Lĩnh ôm con vử nhà tui. Thân tui như ri mà phải phục vụ 5 đứa tà n tật, khổ lắm chú ơi.
Nhà bà Thanh có 3 sà o ruộng nước, chỉ là m được một vụ đông - xuân. Anh Ngọ năm vừa rồi mới hưởng được chế độ mỗi tháng 360 ngà n đồng. Chiếc giường nhử kê trong góc bếp, nơi đó Nguyễn Ngọ nằm suốt 45 năm nay, mọi ăn uống, sinh hoạt cá nhân đửu diễn ra tại chỗ và tất cả đửu trông chử và o hai bà n tay bà Thanh.