Bầu Kiên và  cái lý của người già u

Âm nhạc - Giải trí - Ngày đăng : 21:06, 11/09/2011

(NHN) Mạnh vì gạo, bạo vì quyửn. Câu nói ấy chưa bao giử là  cũ, và  nó cà ng có dịp kh?ng định tính đúng đắn trong môi trường bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam.

1. Tập đoà n điện lực Việt Nam hôm nọ lại đử xuất tăng giá điện.

Nhìn chung, lý lẽ và  chứng cứ thuyết phục đến mức không thể chối từ. Từ quyết định số 24 của Chính phủ vử điửu chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường, cho đến thông tư số 31 của Bộ Công thương cho phép tăng giá điện khi các yếu tố đầu và o đội lên 5%, các bác đửu đem ra cả. Và  nếu chiểu theo những gì mà  EVN đã tấu lên thì có lẽ dân tình sẽ lại được một phen khốn đốn nữa bắt đầu từ tháng 9 nà y.

Lẽ dĩ nhiên, "nói phải thì củ cải cũng nghe". Nhưng người dân nà o rặt toà n... củ cải đâu để mà  nghe cả những điửu mới nhắc đến đã thấy phi lý lắm rồi. Аơn cử­ như chuyện thua lỗ của EVN. Nếu việc thâm hụt phát sinh từ cách quản lý yếu kém và  việc đầu tư sai mục đích của bản thân họ thì chẳng lẽ người tiêu dùng cứ phải è cổ ra mà  gánh lỗ mãi hay sao?

Bóng đá đang được nâng đỡ bởi sức mạnh của đồng tiửn, rất nhiửu tiửn

Аiửu đó có thể đã không xảy ra nếu như Tập đoà n điện lực không phải một công ty độc quyửn. Thậm chí nếu cần, EVN sẵn sà ng cho người dân dùng quạt nan dà i dà i luôn.

Vị thế kinh tế cho phép EVN là m như vậy. Hay nói một cách bóng bẩy hơn thì tiửn cho họ những quyửn không ai xâm phạm được, trong đó có là m giá, giảm sản lượng, và  kêu khổ bất cứ khi nà o thấy cần thiết.

Cái đặc quyửn của "nhà  già u" nó đáng sợ như vậy đấy.

2. Mạnh vì gạo, bạo vì quyửn.

Câu nói ấy tiếp tục có cơ hội khẳng định tính đúng đắn trong môi trường bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam.

Bầu Kiên là  ai? Là  một trong những người già u nhất Việt Nam, là  người đặt nhát cuốc mở đường cho mô hình bóng đá doanh nghiệp ở dải đất hình chứ S (cùng với bầu Аức ở Hoà ng Anh Gia Lai), và  cũng là  người đi tiên phong cho tư tưởng Bóng đá phải đẻ ra tiửn.

Chính vì vừa là m kinh tế giửi, lại vừa có năng khiếu đọc trận đấu cũng như chỉ đạo cầu thủ, nên ông luôn tự tin đặt mình ra ngoà i vòng xoáy kim tiửn của V-League. Bầu Kiên không tiếc và i ba tỷ đồng, nhưng đã chi cái gì là  phải ra cái đó. Cái nà o đáng thì sẽ mua (thậm chí là  bằng rất nhiửu tiửn, Thà nh Lương là  một ví dụ) nhưng cái gì không cần thì một đồng ông cũng chẳng bử (như tuyên bố nói không với tiêu cực ở đại hội VFF).

Tất cả những điửu đó đửu phải dựa trên một nửn tảng kinh tế vững và ng của chính bầu Kiên. à”ng có tiửn, hơn nữa lại ý thức sâu sắc vử sức mạnh của những tử giấy bạc. Vậy mới có chuyện, khi ông đòi "giải phóng" cho giới truyửn thông cũng là  lúc cánh cử­a mà  VFF vốn định khép chặt bật tung bản lử. Rồi khi ông đe không tà i trợ V-League và  cho VFF chơi bóng một mình, khối kẻ ngồi dưới phải run như cầy sấy.

à”ng Kiên nói thẳng, nói thật và  tất cả những gì ông phát biểu đửu không sai. 

Nhưng hãy thử­ đặt ngược lại vấn đử, nếu những lời đó không phải từ miệng ông Nguyễn Аức Kiên, mà  là  từ một người khác, thì liệu sức nặng có còn như vậy không?

3. Xin thưa là  không.

Cứ nhìn cái cách một mình ông dám trụ lại với cả Liên đoà n và  Ban tổ chức giải là  chúng ta rõ tầm ảnh hưởng và  độ gan lì của ông chủ tóc bạc nà y lớn đến đâu. Chẳng phải tự nhiên mà  bộ thất tinh bắc đẩu đặt trọn niửm tin và o ông, và  cũng không phải vô duyên vô cớ, ông dám tuyên bố chém hết từ trên xuống dưới.

Bầu Kiên thể hiện sự bức xúc tại buổi tổng kết của VFF

Vấn đử mà  người ta băn khoăn là : vì sao những tồn tại vốn dĩ chẳng lấy gì là m mới mẻ của bóng đá Việt Nam bây giử mới được một người tầm cỡ như ông Kiên nói ra? Hơn 10 năm là m bóng đá chuyên nghiệp, những cục sạn được tích lại vốn đã thừa một rổ, nhưng nếu không có chuyện Hà  Nội ACB tụt hạng ngay sau khi vừa thăng thì liệu một ông chủ nổi tiếng chặt chẽ trong chuyện tiửn bạc như Nguyễn Аức Kiên có dũng cảm như hôm nọ hay không?

Giáo sư Trần Văn Vượng trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam đã nói như thế nà y: Người Việt Nam đại khái thông minh, nhưng xưa nay ít người lỗi lạc phi thường. Già u nghệ thuật hơn già u khoa học, già u trực giác hơn luận lý. Phần nhiửu người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa hơn thực học... Trọng lễ giáo song có não tinh vặt, hay bà i bác chế nhạo...

Cứ chiểu theo những điửu đó, có thể thấy người Việt Nam ta phần nhiửu chỉ thích những thứ vừa và  nhử, thường quan tâm tới những cái lợi trước mắt, mà  ít khi chú trọng đến những cái tổng quát, vĩ mô.

Bầu Kiên có thể nằm ngoà i cái tổng kết đó. Аiửu ấy vốn dĩ đã manh nha từ lâu, bởi ông vốn nằm trong nhóm thiểu số già u nhất Việt Nam. Nay lại cà ng thêm phần đặc biệt, khi tự mình tuyên bố tách ra lập một giải Super Liga riêng.

Nhưng có lẽ ông chủ sinh năm 1964 nà y quên mất rằng, đó chỉ là  cái lý của ông, cái lý của một người già u, cái lý của một người muốn kiếm tiửn từ bóng đá.

Còn môn thể thao vua, nó vốn dĩ vẫn thuộc vử đại bộ phận dân chúng, những người đã nằm lòng với văn hóa năn nỉ - xin xử.

Bởi thế mà  cuộc cách mạng mà  bầu Kiên đang nêu ra kia, liệu có nóng vội quá không?

Câu trả lời vẫn còn nằm ở phía trước.

VTC