BTC "Dấu ấn tuổi xuân" lần 2 trao sổ tiết kiệm cho cựu TNXP Thái Bình
Tin tức - Ngày đăng : 11:47, 11/10/2011
Khi đất nước hòa bình, có những người trở vử với cuộc sống đời thường với khó khăn cả vử vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là những cựu nữ thanh niên xung phong bị bệnh tật dà y vò do di chứng của chất độc trong chiến tranh. Có những cựu nữ thanh niên xung phong khi trở vử đã quá tuổi thanh xuân, không xây dựng được gia đình, hoặc có gia đình nhưng cuộc sống luôn gặp khó khăn, bởi ảnh hưởng của chất độc da cam, dioxin.
36 năm chiến tranh đã qua. Đất nước thống nhất, phát triển và đổi mới. Nhưng còn không ít cựu TNXP mang trên mình những vết thương. Hà ng trăm nữ cựu TNXP cô đơn, có cả những trường hợp nhiễm chất độc hóa học. Hà ng nghìn bệnh binh TNXP chưa được hưởng chế độ, chính sách, bởi họ không có, hoặc không còn một giấy tử chứng nhận nà o của các cơ quan, tổ chức đã sử dụng, chỉ huy họ đánh giặc...
Từ trái qua, bà Vũ Thị Thanh Tâm Tổng Giám đốc Công ty HTV, bà Lê Thị Thanh Hằng Phó Tổng Giám đốc Ngân hà ng NN&PT NT trao sổ tiết kiệm cho bà Nguyễn Thị Thửm
Nơi đầu tiên đoà n chúng tôi tìm đến là cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Thửm (58 tuổi) ở Thôn Luật Ngoại, xã Quang Lịch (Kiến Xương). Vừa đặt chân đến ngõ, mọi người trong chúng tôi đửu bị hút và o một tấm biển nhử treo trên tường nhà "nhà do anh em, hà ng xóm quyên góp xây dựng". Ra ngõ đón khách là một phụ nữ với dáng người khắc khổ, nhử thó nhưng vẫn nở một nụ cười đôn hậu. Có lẽ trong căn nhà ọp ẹp nà y chưa từng đón nhiửu khách quý đến thế. Bà chủ nhà chẳng nói được câu gì cứ rơm rớm nước mắt chực chử chà o ra trên khuôn mặt thất thần từng chịu nhiửu đau khổ. Mọi người hà ng xóm láng giửng cũng chia vui cùng bà Thửm, chạy sang chơi là m cho không gian của căn nhà vốn hà ng ngà y hưu quạnh nay trở nên chật chội. Trong căn nhà được dựng lên bằng tình là ng nghĩa xóm, nhìm quanh cũng chẳng có vật dụng gì đáng giá ngoà i bộ bà n ghế cũ kử¹. Những chiếc cốc chén vẫn còn nguội lạnh bởi lâu nay ít người ghé thăm. Nhưng khi nói vử một thời oanh liệt đã qua, ánh mắt của bà Thửm bỗng sáng lên cùng bao kỷ niệm như còn tươi mới. Trong căn nhà nà y vẫn còn lưu giữ rất nhiửu giấy khen chứng nhận vử sự hy sinh một thời tuổi trẻ của người thanh niên xung phong Nguyễn Thị Thửm. Đó là tà i sản vô giá đầy kiêu hãnh của chị mà không phải ai cũng có được.
Nằm trong một là ng quê nghèo heo hút ở quê lúa, có lẽ bao lâu nay, hoà n cảnh của cựu Thanh niên xung phong Nguyễn Thị Thửm chẳng được nhiửu người biết đến. Cũng như bao thanh niên cùng trang lứa, sinh ra khi đất nước đang bị chà đạp dưới gót già y bạo tà n của quân xâm lược, năm 1972 cô gái Nguyễn Thị Thửm gác lại chuyện riêng tư xung phong lên đường ra mặt trận. Cô gái đang phơi phới tuổi xuân Nguyễn Thi Thửm được phân công tại Đèo Đá Đẽo thuộc đường 15, sau đó sang đường 20 (mặt trận Bình Trị Thiên). Sau những năm hoạt động chị lập được nhiửu thà nh tích xuất sắc cho đơn vị, đến 1976, chị xuất ngũ vử lại quê nhà công tác.
Khi trở lại quê nhà với tấm thân mang nặng di chứng của chiến tranh, bố mẹ già yếu mà gia đình lại đông anh em (có 8 anh chị em). Trong đó có tới 6 người chưa lập gia đình. Rời quân ngũ, thêm một lần nữa, chị đà nh gác lại chuyện riêng tư của mình, không lập gia đình mà ở vậy đi là m thuê các nghử để kiếm tiửn nuôi các em ăn học trưởng thà nh. Tuổi xuân của chị cứ thế trôi qua theo năm tháng lớn khôn và trưởng thà nh của các em. Đến khi các em của chị ai cũng có danh phận, gia đình riêng của mình thì cũng là lúc bệnh tật của chị tái phát. Và o năm 2000, chị lần lượt gánh chịu một nỗi đau vô tận là cả bố, mẹ của chị đửu lâm bệnh nặng rồi qua đời, để lại chị một mình giữa cuộc đời đầy vất vả. Thấy chị ở một mình trong căn nhà tồi tà n của bố mẹ để lại, anh em trong gia đình và là ng xóm láng giửng đã quyên góp tiửn của để xây dựng lại cho chị một căn nhà nhử để ở.
Từ ngà y bố mẹ mất, một mình chị phải sống vất vả với cuộc sống đầy gian khổ. Những năm 2003, sau một cơn bạo bệnh, chị trở thà nh người tà n tật. Căn bệnh tai biến mạch máu não tưởng đã cướp đi mạng sống của chị. Các bác sử¹ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình bó tay, trả chị vử với tình trạng toà n thân bất toại; lời nói không tròn và nh rõ chữ. Từ ngà y đó, chị phải sống cuộc sống thực vật, nằm liệt giường một chỗ. Tuy nhiên, anh em và là ng xóm vẫn không nguôi hy vọng vử một nhiệm mà u sẽ thay đổi cuộc đời chị. Một thầy thuốc ở huyện bên biết tin đã tình nguyện điửu trị cho chị bằng phương pháp châm cứu. Vị thầy thuốc nà y còn miễn phí cho chị điửu trị tại nhà . Với nỗ lực phi thường và sự tận tình cứu chữa, sau hơn nửa năm trời châm cứu, chị đã vượt qua bản thân, bắt đầu tập đi những bước đầu tiên. Hôm đoà n công tác chương trình "Dấu ấn tuổi xuân" tới thăm, chị đã đứng dậy và tự đi chập chững ra đón khách. Mặc dù vậy, thỉnh thoảng những bệnh tật sau chiến tranh vẫn là m chị ốm đau bất thường. Có những lần chị bị đột quửµ thập tử nhất sinh do chứng bệnh động kinh gây ra. Nhiửu khi chị đang ngồi đột nhiên trợn mắt, rồi toà n thân co giật...
Mặc dù tiếng nói còn chưa thõi nhưng, mọi người trong chúng tôi ai cũng hiểu rằng, hôm nay là ngà y vui lắm trong cuộc sống cơ hà n của chị. Mọi người ra vử, chị vẫn níu tay bên bậu cửa, nhìn xa xăm như nuối tiếc, không muốn dây phút chia tay mọi người. Trở vử Hà Nội mà trong chúng tôi như vẫn cò in hằn ánh mắt đầy nghị lực vươn lên khát khao cuộc sống của một nữ cựu thanh niên xung phong đã từng hy sinh tuổi xuân cho đất nước có được ngà y thanh bình hôm nay.
Ban Tổ chức "Dấu ấn tuổi xuân" trao sổ tiết kiệm cho cựu TNXP Phạm Thị Dênh
Chia tay chị Thửm, đoà n chúng tôi tới thăm cựu thanh niên xung phong Phạm Thị Dênh (sinh năm 1942) ở xóm 4, xã Thượng Hiửn, huyện Kiến Xương. Trong những năm 1960, giặc Mử¹ ra sức phá hoại miửn Bắc XHCN, chúng không ngừng ném bom xuống những nơi trọng yếu nhằm phá hoại thà nh quả lao động của nhân dân. Đặc biệt chúng ra sức ném bom xuống khu vực đê điửu ở vùng Thái Bình, Nam Định hòng gây khó khăn trong lao động sản xuất. Trong điửu kiện ấy, đội thanh niên xung phong bảo vệ đê điửu ở khu vực cầu Bo, phà Tân Đệ (Thái Bình)... được ra đời. Năm 1966, chị Phạm Thị Dênh mặc dù là con độc trong một gia đình và lúc đó cũng đang là cán bộ Đảng viên cơ sở đã xung phong ra bảo vệ đê điửu dưới những trận mưa bom bão đạn.
Ngay khi nhập ngũ, chị được tổ chức đảng phân công là m đại đội trưởng. Trên cương vị của mình, chị luôn hoà n thà nh xuất sắc nhiệm vụ được giao. Đến năm 1968 chị xuất ngũ vử quê hương công tác và vừa có điửu kiện phụng dườ¡ng cha mẹ già . Chị tiếp tục được nhân dân tin yêu bầu là m cán bộ xóm. Với tinh thần "không có việc gì khó..." của người thanh niên xung phong, chị Phạm Thị Dênh mặc dù phải sống trong cảnh cô độc và sự hà nh hạ của bệnh tật nhưng, chị vẫn tiếp tục công tác cống hiến tuổi trẻ của mình để xây dựng quê hương già u mạnh.
Cựu TNXP Đinh Thị Nư tuổi già không nơi nương tựa
Cũng là cựu thanh niên xung phong nhưng hoà n cảnh của cựu TNXP Đinh Thị Nư, ở thôn Văn Hanh, xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương thật sự là m chúng tôi xúc động. Năm nay bà đã 76 tuổi. Năm 1964, bà Nư tình nguyện đi công trường Quốc phòng 114 mở đường Là o Cai- yên Bái. Năm 1967, bà trở vử quê khi đã luống tuổi và lập gia đình với một người đà n ông lớn tuổi ở xã Lê Lợi. Nhưng cuộc hôn của bà cũng chóng vánh, chưa có mụn con nà o thì đã tan vỡ. Từ đó, bà sống một cuộc sống cô độc trong căn nhà sập sệ. Năm 2001- 2002, có chương trình xây nhà tình nghĩa, chính quyửn địa phương đã xin cho bà một suất là hỗ trợ 3 triệu đồng để dựng lên ngôi nhà nhử mà hiện nay cũng đã xuống cấp nghiêm trọng rồi. Nhận được món quà là một sổ tiết kiệm trị giá 3 triệu đồng từ Ban Tổ chức chương trình 'Dấu ấn tuổi xuân" mà bà ngẹn ngà o không cầm nổi nước mắt...
Cựu TNXP Vũ Thị Tuyến (60 tuổi) ở xã Hồng Thái tham gia cách mạng từ khi còn là một cô bé. Chỉ với 15 tuổi đời (năm 1972), chị xung phong ra mặt trận, được phân công và o đơn vị C 735, đội 75 TNXP Trường Sơn đóng quân ở Đèo Đá Đẽo. Sau đó, chị được chuyển và o hoạt động ở mặt trận Quảng Trị. Mặc dù năm 1975 chị xuất ngũ vử quê nhưng, ngay năm sau 1976 chị lại tiếp tục đi TNXP và o mặt trận biên giới Tây Nam đến năm 1979 chị lại trở vử quê khi đã mang trong mình hà ng loạt di chứng của chiến tranh. Đã nhiửu năm nay, chị bị căn bệnh cao huyết áp hà nh hạ. Nhiửu lúc chóng mặt, ù tai bỗng nhiên lăn đùng ra ngất lịm đi cả tiếng đồng hồ. Bây giử có lẽ bà con lối xóm vẫn còn nhớ như in một ngà y mùa vừa qua, bà Tuyến đi là m ngoà i đồng tự nhiên bị bệnh tim hà nh hạ, lăn đùng ra giữa cánh đồng. May được anh em và hà ng xóm kịp thời đưa đi cấp cứu nên bà đã qua khửi cơn nguy kịch.
Mặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng, cựu TNXP Vũ Thị Tuyến hà ng ngà y vẫn phải chống chọi với di chứng chiến tranh là bệnh tim qoái ác
Suốt chuyến công tác gặp gỡ những cựu thanh niên xung phong ở huyện Kiến Xương, Thái Bình, mỗi người một cảnh nhưng, chúng tôi đửu biết rằng, họ có điểm chung đã từng cống hiến và hy sinh quên mình vì đất nước và hiện đang phải sống trong cảnh thiếu thốn thiệt thòi vô bử. Tuy nhiên, với ý chí kiên trung của người thanh niên xung phong, họ vẫn âm thầm vượt qua khó khăn, hoà n cảnh của riêng mình.
Nhân kỷ niệm 60 năm ngà y Bác Hồ tặng TNXP câu thơ lịch sử, 61 năm ngà y truyửn thống thanh niên xung phong Việt Nam (1950 “ 2011), chà o mừng ngà y Phụ nữ Việt Nam 20/10 và tiếp nối thà nh công của chương trình Dấu ấn tuổi xuân 2010, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, đửn ơn đáp nghĩa. Ban Tuyên Giáo Trung Ương phối hợp với Trung Ương hội cựu TNXP, Đà i Truyửn hình Việt Nam, Báo điện tử Người Hà Nội và Công ty CP Truyửn thông HTV tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật mang tên Dấu ấn tuổi xuân lần thứ 2 năm 2011 để trao sổ tiết kiệm tình nghĩa cho các cựu nữ TNXP có hoà n cảnh đặc biệt khó khăn trên cả nước, đặc biệt là những người bị nhiễm chất độc mà u da cam, bệnh tật nghèo khó, các bà , các chị sống cô đơn ở vùng sâu, vùng xa.
Chương trình dự kiến truyửn hình trực tiếp trên sóng VTV Đà i Truyửn hình Việt Nam và o lúc 20h00 ngà y 15 tháng 10 năm 2011 tại Trung tâm Nghệ thuật à‚u Cơ, số 8 Huử³nh Thúc Kháng, Ba Đình, Hà Nội.