Chưa có thuốc đặc trị hà ng rong
Tin tức - Ngày đăng : 08:56, 09/11/2011
Ảnh: Internet |
Năm 2008, UBND TP Hà Nội ban hà nh Quyết định (QĐ) 02/2008/QĐ-UBND và QĐ 20/2008/QĐ-UBND để lập lại trật tự đô thị. Đầu năm 2009, UBND thà nh phố ban hà nh QĐ số 46/2009/QĐ-UBND thay thế QĐ 02/2008/QĐ-UBND vử quản lý hoạt động bán hà ng rong trên địa bà n thà nh phố với 63 tuyến phố cấm bán hà ng rong. Để đường thông, hè thoáng, UBND TP Hà Nội quyết định nhân rộng mô hình khoán, quản kết hợp giữa dịch vụ công (trông giữ phương tiện) với quản lý trật tự (QLTT) công tại một số quận nội thà nh và o giữa năm 2009... Tuy nhiên, sự lộn xộn tại các tuyến phố không hử thuyên giảm, mọi nỗ lực sau những ngà y ra quân thực hiện các QĐ trên chỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn rồi đâu lại và o đó. Nhiửu nơi phố vẫn là ... chợ; lòng đường, vỉa hè thà nh nơi rửa ô tô, xe máy, như các tuyến Tây Sơn, Khâm Thiên, Phạm Ngọc Thạch, Tôn Đức Thắng, Bà Triệu, Kim Mã, Xuân Thủy... Mới đây nhất, Đảng bộ quận Hà Đông đã đử ra chương trình tăng cường công tác quản lý đô thị với những thiết chế khá "rắn", trách nhiệm được quy định rất cụ thể. Ngoà i ra, để bảo đảm tính khả thi, mỗi UBND phường còn được bổ sung 12 người chuyên là m nhiệm vụ giữ gìn trật tự đô thị và đội ngũ bí thư chi bộ, tổ trưởng tổ dân phố cũng được huy động một cách tối đa. Quận Hà Đông đã đồng loạt ra quân và thực hiện nghiêm túc chương trình nà y từ ngà y 1-7-2011, tuy nhiên đến nay một số tuyến phố, vỉa hè lại đang đứng trước nguy cơ bị tái chiếm như Quang Trung, khu vực chợ Hà Đông, bến xe Hà Đông (cũ)... à”ng Lê Văn Sinh, Phó Chủ tịch UBND phường Văn Quán (Hà Đông) cho biết: Những người bán hà ng rong thường có hoà n cảnh kinh tế khó khăn, họ không có lựa chọn nà o khác ngoà i việc bán hà ng để mưu sinh và 12 cán bộ chuyên trách không thể canh chừng 24/24h ở mọi ngả đường; chưa kể, do khu đô thị Văn Quán chưa được chủ đầu tư bà n giao cho địa phương quản lý nên tình trạng đỗ xe lộn xộn, bừa bãi chưa được xử lý triệt để. Trong khi đó, nhiửu người bán hà ng rong vẫn cho rằng các cơ quan chức năng không thể thực hiện "dà i hơi" chương trình nà y nên luôn chử cơ hội chiếm dụng lòng đường, vỉa hè để kinh doanh.
QĐ 46/2009/QĐ-UBND quy định phạm vi khu vực kinh doanh của người bán rong, những khu vực cấm gồm sân ga, bến tà u, bến xe, trường học, bệnh viện, cơ sở tín ngườ¡ng tôn giáo, khu vực tạm dừng, đỗ của các phương tiện tham gia giao thông... song đây lại là những điểm tập trung rất nhiửu người bán rong, vì nó rất thuận tiện cho việc bán hà ng. Bên cạnh đó, công tác khoán, quản cũng không phát huy được hiệu quả như mong muốn bởi nhiửu đơn vị chỉ lo việc khoán (trông, giữ phương tiện), nhưng lại lơ là QLTT. Điển hình là khu vực vỉa hè của Bệnh viện K trên phố Quán Sứ và Hai Bà Trưng, mặc dù ở đây có một đơn vị được cấp phép tổ chức trông giữ xe, nhưng ngoà i phạm vi bến, bãi của đơn vị, hằng ngà y các gánh hà ng rong vẫn ngồi la liệt với đủ các loại hà ng ăn, hà ng quà . Để tăng cường công tác quản lý, QĐ nà y còn yêu cầu UBND các phường phải mở sổ theo dõi người bán hà ng rong trên địa bà n, kiểm tra, xử lý các hà nh vi vi phạm của họ. Tuy nhiên, vì người bán hà ng rong phần lớn không sinh sống tại địa phương, địa điểm bán hà ng luôn thay đổi nên quy định nà y không khả thi. Thông thường, khi các biện pháp nhắc nhở, tuyên truyửn không mang lại hiệu quả thì các cơ quan chức năng phải áp dụng chế tà i, song trên thực tế cũng khó triển khai đối với loại hình bán hà ng rong. Điểm a, Khoản 5, Điửu 15 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngà y 2-4-2010 vử xử phạt vi phạm hà nh chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định, phạt tiửn 20-30 triệu đồng đối với một trong các hà nh vi chiếm dụng đường phố để kinh doanh (KD) dịch vụ ăn uống; bà y bán, sản xuất, gia công hà ng hóa, là m nơi trông giữ xe; sửa chữa hoặc rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo... Thế nhưng, mức phạt nà y chỉ có thể áp dụng với những hộ KD lớn, có địa điểm cố định, còn người bán hà ng rong phần lớn đửu nghèo, phương tiện hà nh nghử đơn giản, gọn nhẹ nên lực lượng kiểm tra chỉ có thể thu giữ phương tiện mà không xử phạt được vì họ sẵn sà ng "bử của chạy lấy người"...
Trong những năm qua, lượng người nông thôn đổ ra thà nh phố kiếm sống rất lớn và không ít người mưu sinh nhử và o việc bán hà ng rong; họ phải "bán" mặt cho phố vì đất nông nghiệp không còn, nghử phụ không có... Để giải quyết tận gốc vấn đử, bên cạnh việc kiên quyết xử lý dứt điểm vi phạm, các cơ quan chức năng phải có kế hoạch dạy nghử cho người dân và thà nh phố cần đẩy mạnh quy hoạch các chợ cho từng khu vực... Là m được như vậy, các cơ quan chức năng mới hy vọng sớm thoát khửi tình cảnh "chạy theo" trong QLTT đô thị như hiện nay.