Chiếc áo quan mà u đử táng cả là ng

Media - Ngày đăng : 14:09, 01/12/2011

(NHN) Hơn 100 năm qua, người dân sống dưới chân núi Nứa (xã Long Sơn, TP Vũng Tà u) vẫn duy trì tục lệ mai táng lạ đời...

Аó là  khi chẳng may có người thân qua đời, thay vì ghé trại hòm mua áo quan như thường thấy ở nhiửu địa phương thì thân nhân người quá cố và o Di tích Nhà  Lớn, là m thủ tục "thỉnh" chiếc "bao quan" có mà u đử như máu vử, để thi hà i và o đấy. Sau khi di quan tới nghĩa trang, chiếc bao quan được mở nắp, thi hà i người chết được khiêng ra và  được đưa xuống huyệt mộ bằng những dây vải trắng. Sau công đoạn nà y, chiếc bao quan kia được thân nhân người chết là m thủ tục trả vử Nhà  Lớn... 

Với kiểu táng tục nà y, các bậc cao niên ở Long Sơn cho biết, đã có cả ngà n người khi vử với đất mẹ cũng chỉ "mặc thoáng qua" chiếc bao quan kử³ lạ ấy! Khi biết ở Long Sơn có táng tục kử³ lạ "chết chung hòm" kia, chúng tôi rất đỗi ngạc nhiên, lòng cứ nghĩ điửu đó không thể. Аơn giản bởi vùng đất chôn chung ấy chỉ cách TP Hồ Chí Minh khoảng 70km, ở cự ly quá gần như thế, lẽ nà o một phong tục nhuốm sắc mà u kử³ lạ, thậm chí có thể nói là  kử³ bí kia lại chẳng được mấy ai biết đến? Nên khi nghe chuyện "chết chung hòm" ở Long Sơn, chúng tôi bán tín bán nghi, cứ nghĩ đó là  chuyện ở nơi núi rừng xa xôi, thâm u nà o đó tại các tỉnh ở vùng rừng núi Tây Nguyên. Còn nhớ 3 tháng trước, trong chuyến điửn dã trên đỉnh đèo Sê San ở xã Ia Kreng, thuộc địa phận huyện Chư Pảh, tỉnh Gia Lai, chúng tôi lạc và o thế giới của người Gia Rai bản địa.

Chính tại nơi nà y, câu chuyện vử một bộ tộc chôn chung, nhiửu người là  thân nhân của nhau khi qua đời được chôn chung trong chiếc hòm độc mộc, khiến các thà nh viên chuyến đi nghe mà  rợn người. Theo đó, khi có người chết, dân là ng sẽ quật mồ, nhét thi hà i người mới qua đời và o chiếc hòm rồi hạ thổ. Chuyện quật mồ chỉ kết thúc khi nà o chiếc hòm độc mộc ấy không thể nhét thêm xác người. Căn nguyên của luật tục nà y bắt nguồn từ suy nghĩ giản đơn của tộc người: Khi sống thì ở chung nhà , lúc chết thì nằm chung mộ cho vui, cho có bầu bạn.   

Chiếc áo quan mà u đử táng cả là ng
Chiếc bao quan kử³ lạ.

Trở lại chuyện chết chung hòm ở Long Sơn, để tận tường sự thật, chúng tôi quyết định lên đường. Từ TP Hồ Chí Minh, sau gần 2giử phóng xe máy trên quốc lộ 51, đến ngã 3 Long Sơn (cách thị xã Bà  Rịa khoảng 10km), chúng tôi rẽ phải, qua cầu Ba Nanh và  đụng núi Nứa (xã Long Sơn), nơi mà  theo những lời đồn đại là  "vương quốc" của táng tục chết chung hòm!

Аể có những thông tin chính xác vử táng tục kử³ lạ, theo sự hướng dẫn của người dân, chúng tôi và o khuôn viên Di tích Nhà  Lớn và  được những người trông coi di tích giới thiệu gặp ông Lê Minh Lược, cháu cố của ông Trần - người tạo lập nên quần thể Di tích Nhà  Lớn hùng vĩ với lầu đửn, thà nh quách chẳng khác gì cung điện và  được cư dân địa phương kính cẩn gọi là   à”ng Nhà  Lớn. à”ng Lược ngoà i 70 tuổi, râu dà i bạc trắng, tóc búi củ tửi, da dẻ hồng hà o, nhìn như ông tiên. Qua trò chuyện với ông, chúng tôi mới biết vị tiửn hiửn mở đất ở nơi nà y chính là  ông Lê Văn Mưu, người được dân Long Sơn kính cẩn gọi là  à”ng Nhà  Lớn.

Аưa chúng tôi đi tham quan di tích, vừa đi ông Lược vừa kể chuyện. Từ chia sẻ của ông, chúng tôi được biết ông Lê Văn Mưu sinh năm 1856, tại là ng Thiện Khánh, tổng Hà  Thà nh, quận Giang Thà nh, tỉnh Hà  Tiên (nay là  tỉnh Kiên Giang) là  một nghĩa binh chống Pháp vùng Bảy Thưa-Láng Linh (tỉnh An Giang) do quản cơ Trần Văn Thà nh là m thủ lĩnh. Sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại (1867-1873), ông Lê Văn Mưu cùng 1 số nghĩa binh lánh nạn và o vùng núi An Аịnh (thuộc địa phận xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn, An Giang). Năm ông Lê Văn Mưu 31 tuổi thì thực dân Pháp đánh và o vùng núi An Аịnh-núi Tượng. Trước dã tâm truy sát gắt gao của kẻ thù, ông Lê Văn Mưu cùng nghĩa binh lên thuyửn theo con nước đi vử miửn Аông Nam Bộ, lánh nạn. Năm 1900, ông cùng nghĩa binh, gia quyến tới định cư tại núi Nứa, lập nên ấp Bà  Trao, nay là  xã Long Sơn. Các bậc cao niên ở Long Sơn kể lại, thời gian đầu, vị tiửn hiửn Lê Văn Mưu dựng tạm và i chòi tranh 3 gian 2 chái là m chỗ ở cho gia đình rồi khởi sự khai hoang. Аể mai danh ẩn tích, ông tự xưng là  "ông Trần". Bằng sự kết hợp cả tín ngườ¡ng, bà n tay lao động và  óc tổ chức của mình, từ năm 1910-1928, ông Trần triển khai xây dựng quần thể Nhà  Lớn với những đửn đà i lầu gác đồ sồ, uy nghi. Sau đó ông cho xây dựng trường học, chợ, đình là ng. Năm 1935, ông Trần qua đời, được người dân Long Sơn tôn là  thà nh hoà ng (người có công khai phá, lập là ng), cũng từ đây, hình thà nh tín ngườ¡ng đạo à”ng Trần. Năm 1991, quần thể di tích lịch sử­ Nhà  Lớn và  đạo à”ng Trần được Bộ VH-TT công nhận. Những ngà y ở Long Sơn, chúng tôi được biết có đến ¾ dân số ở xã theo tín ngườ¡ng đạo à”ng Trần với những dấu hiệu rất đặc trưng, độc đáo như mặc đồ bà  ba đen, tóc búi củ tửi, hiếm khi đội nón, để râu dà i, đi chân trần...

Cội nguồn của "ngoại hình lạ" nà y theo giải thích của bà  Lê Thị Hạnh, người có cụ cố từng theo à”ng Nhà  Lớn đến lập ấp Bà  Trao ngà y nà o, bắt nguồn từ những tháng ngà y đầu khi cụ cố của bà  cùng gia quyến đặt chân đến núi Nứa Lúc mới dừng chân ở núi Nứa, tiửn nhân cực khổ trăm bử. Do phải thường xuyên bám đất bám rừng, lao động vất vả, nặng nhọc nên các cụ chọn vải đen để đỡ công giặt giũ. Truyửn thống đầu để trần, đi chân trần là  thông điệp của người theo đạo Nho với lý sống "đầu đội trời chân đạp đất".

Theo lý lịch di tích, đạo à”ng Trần là  tín ngườ¡ng mang bản sắc riêng chỉ có ở Long Sơn, một tín ngườ¡ng không hử có kinh kệ, chuông mõ, ăn chay, cũng như tệ mê tín dị đoan. Chỉ có lời dạy của ông Trần (còn gọi à”ng Nhà  Lớn) được truyửn khẩu trong dân gian từ thế hệ nà y sang thế hệ khác, được nhân dân kính trọng, lưu truyửn và  tuân theo một cách tự giác. Nhưng không chỉ lạ ở cách ăn vận, cộng đồng theo đạo à”ng Trần ở Long Sơn còn lạ trong chuyện cưới hửi, tang ma với đỉnh điểm là  chiếc bao quan mà  nhiửu người truyửn khẩu.

Chiếc áo quan mà u đử táng cả là ng

Hiểu được sự háo hức của chúng tôi, một kử³ lão Nhà  Lớn tình nguyện đưa chúng tôi đến khu vực chợ cổ Long Sơn, để được tận mắt chiêm ngườ¡ng chiếc bao quan ngà n người mà  ngà y thường chẳng mấy ai được phép đặt chân, cử­a chỉ được mở khi Di tích có lễ lớn. Qua và i lớp khóa, sau bao háo hức, rồi chúng tôi cũng được tận mắt chiếc bao quan kia. ành nắng le lói xuyên qua các ô thông gió soi rõ chiếc bao quan được để trên 2 chiếc ghế mà  người địa phương gọi là  bộ ngựa, có hình dáng giống một ngôi mộ mái vòm, sơn mà u đử như máu, mặt trước của được vẽ hình hoa sen cách điệu. Mà u đử ấy không phải được phết sơn mà  do đèn cầy tan chảy. "Nắp của chiếc bao quan được đan bằng lồ ô, các cạnh viửn tre, mặt dưới của nó là  phiến gỗ. Khi có hữu sự, thân nhân người chết chỉ việc liên lạc với Nhà  Lớn, thỉnh bao quan vử, mở nắp đậy, để người chết và o rồi chụp lại, thắp nến đưa ra nghĩa trang. Lúc chôn chỉ cần giở nắp bao quan, khiêng thi hà i đưa xuống mộ, sau đó bao quan được đưa vử chỗ cũ chứ không chôn cùng người chết"

- ông Lược cho biết và  nhấn mạnh: "Аặc thù an táng ở Long Sơn khác những nơi khác là  không để lâu. Những nơi khác họ có thể quà n xác nhiửu ngà y, có khi cả tuần lễ nhưng ở Long Sơn thì không quá 24h đồng hồ. Người Long Sơn có câu nói vử quy định táng tục như sau: "Sáng tử­ chiửu táng - chiửu tử­ sáng táng". Nói dễ hiểu là  sáng chết chiửu chôn, chiửu chết sáng chôn".

Chúng tôi theo một phiên hầu ra khu nghĩa trang họ tộc Nhà  Lớn nằm dưới chân núi Nứa. Phiên hầu là  những người ngoà i gia tộc, tình nguyện và o khu di tích góp sức trong việc gìn giữ an ninh trật tự, bảo vử di sản, cúng kiếng..., tựa như Phật tử­ là m công quả ở các chùa. Nghĩa trang là  nơi an nghỉ của à”ng Nhà  Lớn - người tạo lập Nhà  Lớn cùng những lớp tiửn nhân, thân tộc gắn bó với ông trên hà nh trình bôn ba, xây dựng Long Sơn từ vùng đất hoang trở thà nh vùng đất trù phú như hôm nay. Mộ ở Long Sơn rất lạ, không có bia, không xây dựng cầu kử³, đậm triết lý "sống đồng tịch đồng sà ng, chết đồng quan đồng quách". Ngay cả mộ à”ng Nhà  Lớn cũng vậy, không như tưởng tượng của người đời rằng mộ vị thà nh hoà ng phải rất là  hoà nh tráng, cao to nhất, mộ à”ng bình dị như những mả mồ khác, chẳng mộ bia danh tánh gì, nếu không được người phiên hầu chỉ dẫn, chúng tôi chẳng thể nà o nghĩ đó là  mộ à”ng Nhà  Lớn.

Cà ng tiếp cận những cư dân Long Sơn, chúng tôi cà ng vỡ lẽ nhiửu tình tiết quy định tang ma có phần kử³ lạ, tiến bộ. Việc an táng, hạ huyệt không coi ngà y giử kiết hung, gia chủ không nhận tiửn phúng điếu, không có cảnh khóc lóc ỉ ôi, đốt rải và ng mã, kèn trống đình đám... Cũng không có chuyện phải giết heo mổ gà , ăn uống linh đình. Người đến chia buồn với gia đình thân chủ thường xách theo bánh trái, chè xôi góp sức theo tinh thần việc đại sự của nhà  hà ng xóm cũng là  việc riêng của gia đình mình. Khi hạ huyệt là  thủ tục xã tang được tiến hà nh tại chỗ. "Nguyên nhân của việc táng và  xả tang nhanh theo giải thích của các cụ là  à”ng Nhà  Lớn quy định như vậy là  nhằm mục đích thực hà nh tiết kiệm, giảm các thủ tục rườm rà ... Con cháu đời sau thấy quy định đó hay, thiết thực nên cứ thế noi theo". Tại nghĩa trang, chúng tôi gặp cụ Lê Văn Thuyửn, người có cụ cố từng là  nghĩa binh theo à”ng Nhà  Lớn ngược dòng chảy đến núi Nứa lập ấp Bà  Trao ngà y nà o.

Cụ Thuyửn tuổi ngoà i 80 nhưng khửe mạnh như người khoảng 60 tuổi. Chúng tôi hửi cụ căn nguyên của việc hà ng người người ở Long Sơn khi vử với đất mẹ đửu phải đi qua chiếc bao quan kử³ lạ kia, cụ Thuyửn bật mí rằng ẩn sau chiếc bao quan có nhiửu ý nghĩa sâu xa. "Từ thuở khai sơn lập ấp, dù trên núi Nứa lúc bấy giử cây rừng nhiửu lắm nhưng do thấy được viễn cảnh cây rừng đến một ngà y nà o đó bị đốn hạ, mặt khác do không muốn bà  con phải nhọc sức, tốn kém trong việc mua hay tạo áo quan nên tiửn nhân đã có sáng tạo và  bước đột phá trong việc tạo ra chiếc bao quan".

Sau khi cho biết người chết trước khi được đặt trong bao quan được tắm rử­a sạch sẽ và  quấn vải kín toà n thân, cụ Thuyửn bật mí: "Việc an táng bằng bao quan còn có thông điệp khác là  thể hiện sự bình đẳng giữa các thà nh viên trong cộng đồng, rằng khi nhắm mắt xuôi tay, kẻ hèn người già u, thường dân hay người có chức sắc cũng ngang hà ng, bình đẳng như nhau. Mả mồ quy định không lập bia cũng nhằm tránh nạn háo danh hay khoe mẽ giữa các dòng họ. Nói chung khi sống và  lúc chết, các thà nh viên ở cộng đồng đửu cố gắng thực hiện đúng tôn chỉ "sống đồng tịch đồng sà ng, chết đồng quan đồng quách".

Táng tục kử³ lạ "chết chung hòm" ở Long Sơn là  vậy. Xét trong bối cảnh hiện nay, khi chủ trương tiết kiệm trong tang ma được Nhà  nước phát động thì rõ rà ng, táng tục nà y đã thể hiện những ý nghĩa sâu xa, hợp lòng người. Аây có lẽ là  lý do mà  người dân Long Sơn gìn giữ, noi theo cả trăm năm qua. Аiửu chúng tôi rất lấy là m tiếc là  lẽ ra, táng tục nà y cần được tuyên truyửn, phổ biến để các địa phương khác học tập, nhất là  giữa lúc tại nhiửu địa phương đang chạy đua việc xây dựng mả mồ như những cung điện, thà nh quách, lãng phí vô cùng trong lúc người sống thì phải nhịn ăn nhịn mặc để xây nhà  cho người chết!

CSTC