Thi đại học sáu môn: Học sinh kêu khó, giáo viên phân vân

Tin tức - Ngày đăng : 07:40, 06/12/2011

(NHN) Khó khả thi là  nhận định của nhiửu thầy cô giáo cũng như học sinh một số trường phổ thông tại địa bà n Hà  Nội khi trao đổi vử phương án thi đại học sáu môn đang được Bộ GD&АT xem xét.

Thí sinh dự thi đại học năm 2011

Thí sinh dự thi đại học năm 2011.

Học sinh kêu khó

Trao đổi với phóng viên Tiửn Phong, Bùi Nguyên Huy “ học sinh lớp 12A6 trường THPT Quang Trung (Аống Аa “ Hà  Nội) cho rằng, nếu áp dụng thi đại học, cao đẳng súa môn, e rằng, những học sinh phổ thông như Huy khó có khả năng đỗ và o các trường đại học.

Huy cho biết, định hướng theo khối A. Аiểm những môn nà y của Huy tương đối tốt, nhưng những môn còn lại, điểm chỉ ở mức trên trung bình hoặc khá. Em dự định nộp hồ sơ và o Аại học Bách Khoa Hà  Nội, tuy nhiên, nếu thi sáu môn, thì điểm của em sẽ bị kéo xuống rất nhiửu “ Huy lo lắng.

Huy phân tích thêm, học sinh sẽ gặp nhiửu khó khăn nếu kử³ thi đại học gồm sáu môn: áp lực thi cử­ lớn, tình trạng ôn tập dà n trải, khó tập trung và o môn trọng tâm, điểm thi sẽ thấp... Theo Huy, nên giữ các khối thi như hiện tại.

Ngô Văn Аạt, học sinh lớp 10 A2, trường THPT Trung Văn (Từ Liêm “ Hà  Nội) cũng khá choáng khi nghe được thông tin vử đử án thi đại học sáu môn.

Theo em, nên giữ nguyên các khối tuyển sinh để học sinh tự lựa chọn theo thế mạnh của mình, cũng như khối, ngà nh học mình yêu thích. Nếu thi sáu môn bắt buộc, e là  nhiửu bạn sẽ không đủ điểm đỗ “ Аạt nói.

Giáo viên phân vân

Trong khi đó, cô Аoà n Аức Hạnh “ Phó hiệu trưởng trường THPT Quang Trung cho rằng, đử án thi đại học sáu môn là  không khả thi. Theo cô Hạnh, nên giữ nguyên các khối thi, và  nếu có thể thì cho thêm các môn điửu kiện phù hợp với đặc thù từng trường, từng ngà nh tuyển dụng.

Cô Аoà n Аức Hạnh - Phó hiệu trưởng trường THPT Quang Trung - Аống Аa - Hà  Nội

Cô Аoà n Аức Hạnh - Phó hiệu trưởng trường THPT Quang Trung - Аống Аa - Hà  Nội.

Những trường cần sử­ dụng nhiửu đến ngoại ngữ nên thi thêm ngoại ngữ, những trường đà o tạo báo chí, văn học... nên thi thêm môn điửu kiện như Văn... “ Cô Hạnh nói.

Cũng theo cô Hạnh, nếu phương án thi đại học sáu môn được phê duyệt, vử cơ bản, nó tương tự kử³ thi tốt nghiệp THPT và  nếu vậy, chắc chắn sẽ phải bử một kử³ thi. Lúc đó, cơ chế, chế độ coi thi, chấm thi, xét tuyển sẽ thay đổi theo.

Quan trọng là  mức kiến thức trong đử thi sáu môn nà y ở mức độ nà o. Nếu chỉ hửi ở mức độ trung bình thì thi mười môn cũng được. Còn nếu hửi vử kiến thức chuyên sâu thì ba môn là  đủ rồi “ Cô Hạnh nêu quan điểm.

Cô Trương Minh Tâm, giáo viên trường THPT Hà  Nội “ Amsterdam (Hà  Nội) cũng cho rằng, đử án thi đại học sáu môn không khả thi. Theo cô Tâm, tùy theo yêu cầu của các trường đại học mà  tuyển dụng sinh viên cho phù hợp.

Các trường kử¹ thuật, thiên vử đà o tạo các môn toán, lý, hóa... nên có thể ít quan tâm hơn tới những môn thuộc khoa học xã hội nhân văn như lịch sử­, văn học ... “ Cô Tâm lấy ví dụ.

Cô Tâm nêu quan điểm, nên giữ nguyên cách thi đại học theo các khối. Các trường đại học chuyên là m nhiệm vụ đà o tạo, bồi dườ¡ng, tạo ra lao động cho xã hội. Sinh viên đã có kiến thức nửn từ các bậc học trước đó, không cần thiết phải đưa và o kử³ thi tuyển sinh đại học.

Nếu được phê duyệt thì nên xem xét ghép hai kử³ thi tốt nghiệp và  đại học là m một, sau đó xét điểm và o đại học. Từ đó, lọc sinh viên theo hình nón, ai không đủ điửu kiện không được ra trường “ Cô Tâm nêu quan điểm.

Аại học nói khó được chấp nhận

Trên quan điểm cá nhân, thầy Lê Quốc Hạnh, trưởng phòng Аà o tạo trường Аại học Hà  Nội cho rằng, đử án thi đại học sáu môn thực sự không cần thiết lắm. Dĩ nhiên chúng tôi mong muốn sinh viên có kiến thức cà ng toà n diện cà ng tốt, nhưng tuyển sinh viên theo định hướng của ngà nh học, đà o tạo thì vẫn tốt hơn.

Thầy Lê Quốc Hạnh

Thầy Lê Quốc Hạnh.

Thầy Hạnh cũng phân tích thêm, tuyển sinh cần phải tính đến đặc thù của từng trường và  ngà nh học, nên dù thi sáu môn nhưng vẫn phải có những môn đặc thù của chuyên ngà nh đà o tạo. Аặc biệt, những trường năng khiếu thì nhiửu khi tiêu chí tuyển sinh còn không liên quan đến những môn theo quy định của Bộ Giáo dục và  Đà o tạo.

Thầy Hạnh đánh giá, dự án nà y khó được chấp nhận. Nếu muốn tuyển sinh đúng, nâng cao hiệu quả đà o tạo thì nên duy trì kử³ thi đại học theo từng khối đồng thời tăng quyửn tự chủ của các trường.

Bất kử³ một quyết sách nà o của Bộ GА&АT, Nhà  nước đửu có tác động đến xã hội một cách rất to lớn. Nếu được thông qua thì sẽ kéo theo sự thay đổi trong việc tổ chức giảng dạy trong hệ thống các trường phổ thông trên toà n quốc. Cùng với đó, công tác chuẩn bị kử³ thi theo hướng mới sẽ được tổ chức theo một quy trình mới khác với quy trình hiện hà nh đã ổn định. Việc phá bử một quy trình đã ổn định và  thay thế quy trình mới là  một công việc không hử đơn giản “ Thầy Hạnh lo ngại.

Học sinh miửn núi khó cạnh tranh

Một số giáo viên trường THPT Quang Trung (Hà  Nội) cho biết, đây là  ý tưởng tốt, nên áp dụng. Các giáo viên cho rằng, sinh viên cũng nên có kiến thức toà n diện trong các môn, đồng thời phải có kiến thức, kử¹ năng để học tập hiệu quả.

Quan trọng là  mức độ kiến thức được hửi trong sáu môn thi nà y như thế nà o. Nếu cả sáu môn đửu hửi kiến thức sâu như những đử thi đại học hiện tại thì khó có thể áp dụng được. Nên hửi sâu những môn trọng tâm, đồng thời hửi kiến thức mức trung bình đối với những môn còn lại “ Một cô giáo cho biết.

Các cô giáo trên cũng e ngại rằng, học sinh vùng sâu, xa... thiếu thốn điửu kiện học tập toà n diện tất cả các môn, nên khó có thể cạnh tranh với những học sinh thà nh thị.

TPO