Phiên âm tiếng nước ngoà i: Vật vã để hiểu!

Tin tức - Ngày đăng : 12:52, 07/12/2011

(NHN) Ngữ văn lớp 11, tập 1 có đoạn Uy-li-am Sếch-xpia... sinh tại thị trấn Xtơ-rét-phớt ôn àŠ-vơn. Nhưng nếu muốn tìm Xtơ-rét-phớt ôn àŠ-vơn trên các công cụ tìm kiếm thì có mửi mắt cũng không ra nếu không đánh đúng là  Stratford-upon-Avon.
Mới đây, Giám đốc Bảo tà ng Hồ Chí Minh Chu Аức Tính đã có văn bản gử­i Bộ trưởng Bộ GDАT Phạm Vũ Luận đử nghị đính chính SGK vì phiên âm chưa chuẩn.

Theo công văn nà y, ông Tính cho biết: Luật sư Lôdơbi (Loseby) là  người đã bà o chữa và  bảo vệ thà nh công cho Tống Văn Sơ (tức Nguyễn ài Quốc- Hồ Chí Minh) tại tòa án Hongkong năm 1931. à”ng có tên tiếng Anh đầy đủ là  Francis Henry Loseby, cha của ông là  cụ àctuya Lôdơbi (Arthur Loseby) và  mẹ là  cụ bà  Đôrôti Lôdơbi (Dorothea Loseby).

Tuy nhiên, trong văn bản SGK của Nhà  xuất bản Giáo dục đã phiên âm sang tiếng Việt tên của vị luật sư nói trên là  Lôdơbai là  chưa đúng mà  phải là  Lôdơbi theo các phiên bản phiên âm trước mới chính xác và  đúng theo cách gọi truyửn thống của gia đình vị luật sư nà y.

Sự việc nà y khiến chúng ta phải giật mình nhìn lại cách thức phiên âm tiếng nước ngoà i đang thịnh hà nh ở rất nhiửu trang SGK của Việt Nam. Trong SGK lịch sử­ lớp 12, thay bằng việc ghi tên chính xác của vị Tổng thống Mử¹ G.Bush (Bush cha) thì người soạn thảo đã phiên âm sang tiếng Việt là  G. Busơ.

Tương tự, cuốn Ngữ văn lớp 11, tập 1 phần tiểu dẫn của trích đoạn Tình yêu và  thù hận có đoạn Uy-li-am Sếch-xpia (1564-1616) [...]sinh tại thị trấn Xtơ-rét-phớt ôn àŠ-vơn thuộc miửn tây nam nước Anh... Tuy nhiên, nếu muốn tìm địa danh Xtơ-rét-phớt ôn àŠ-vơn trên các công cụ tìm kiếm thì có mửi mắt cũng không ra nếu không đánh đúng phiên âm nguyên dạng là  Stratford-upon-Avon.

Trong nhiửu cuốn SGK khác việc phiên âm tương tự như Beethoven (ta dịch là  Bét-tô-ven), Mozart (Mô-da), Lev Tolstoy (Lép Tôn-xtôi) khiến học sinh khó tra cứu...

PGS - TS Vũ Kim Bảng - Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học cho rằng, cần phải thống nhất lại cách phiên âm trong SGK, với những tên riêng đã thà nh truyửn thống theo cách viết của người Việt như: Các Mác, Đ‚ng-ghen, Lê-nin... thì không cần thiết phải thay đổi nhưng với những tên mới cần thống nhất theo quy tắc cà ng phiên âm gần với ngôn ngữ gốc bao nhiêu cà ng tốt.

Nhiửu chuyên gia giáo dục khác cũng cho rằng: Phiên âm sát sẽ tránh việc học sinh chỉ biết đọc mà  không biết viết, thậm chí không biết tên thật của nhân vật, địa danh đó. Mặt khác, nếu tên nước ngoà i cũng phải thuần Việt nhiửu đến như vậy thì việc đẩy mạnh môn học tiếng Anh từ lớp 1 của chúng ta hiện nay liệu còn ý nghĩa gì?

DV