Chùa Mía

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:26, 23/12/2011

(NHN) Chùa Mía thuộc là ng Mía còn có tên chữ là  Sùng Nghiêm Tự, xã Аường Lâm, huyện Ba Vì, Hà  Nội. Xưa kia, vùng nà y là  Cam Giá, tên Nôm là  Mía, nên chùa nà y được quen gọi là  chùa Mía. Аây là  ngôi chùa lưu giữ nhiửu tượng nghệ thuật nhất Việt Nam.

Chùa Mía được xây dựng và o thời Trần. Аến thế kỷ XVII, chùa đã bị đổ nát, hoang phế nhiửu. Năm Аức Long thứ tư (năm 1632), bà  Nguyễn Thị Dong, vợ chúa Trịnh Tráng (1632 - 1657), được nhân dân tôn kính gọi là  Bà  Chúa Mía, đứng ra hưng công để xây dựng lại.

Chùa nằm trên một ngọn đồi đá ong, có quy mô lớn, được tách ra là m ba khoảnh tách bạch. Phía ngoà i cùng là  gác chuông, tiếp đó là  mảnh sân, ở phía bên góc phải là  một cây đa và i trăm tuổi, tán lá sum suê che mát cả một khoảng rộng, tạo cho khu chùa Mía một cảnh yên tĩnh mát mẻ và  linh thiêng.

Chùa Mía

Tượng phật trong Chùa (ảnh: vnmedia)

Qua một cổng gạch là  đến dãy nhà  thụ trai (nơi ở của các nhà  sư). Tiếp đến là  khu nhà  chính gồm: Nhà  bái đường, chùa hạ, chùa trong và  thượng điện. Lúc đầu chùa Mía chỉ có cổng và  2 tòa thượng điện, hậu đường, mỗi tòa 7 gian dựng song song. Chùa được tu bổ và  hoà n chỉnh dần và o thế kỷ XVII và  thế kỷ XIX.

Gác chuông của chùa là  ngôi nhà  3 gian là m theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái. Các góc mái đửu gắn đao triện. Sà n nhà  bằng gỗ, ở tầng gác có hà ng lan can tiện. Các ván long, xà  nách đửu được bà o xoi cạnh và  chạm trang trí đử tà i hoa lá. Trên gác treo một quả chuông đúc năm Cảnh Hưng thứ 4 (1743) và  một khánh đồng đúc năm Thiệu Trị thứ 6 (1864).

Chùa Mía khá nổi tiếng với 287 pho tượng lớn, nhử, trong đó có 6 pho tượng đồng, 106 pho tượng gỗ và  174 pho tượng bằng đất luyện được sơn son thếp và ng. Ở chùa Trung có 2 pho tượng Hộ Pháp lớn và  8 pho tượng Kim Cương. Mỗi pho tượng là  hình tượng một võ tướng đang trong tư thế chuẩn bị chiến đấu để trừ tà  bảo vệ Phật pháp, hình khối, bố cục vững chắc, thân hình cân đối, đường nét thoải mái và  khửe. Tại chùa Thượng, người ta còn thấy các động bằng đất đắp.

Trong và  xung quanh các động có khá nhiửu tượng. Trong một động có cả tượng Phật Thích Ca nhập Niết bà n. Pho tượng Tuyết Sơn cao 0,76 m và  Quan à‚m Tống Tử­ cao 0,76 m ở đây cũng rất đẹp. Tượng Quan à‚m thường được gọi là  tượng Bà  Thị Kính, diễn tả một người phụ nữ thùy mị, có duyên, vẻ mặt hơi buồn nhưng rất hiửn từ nhân hậu, ẵm một đứa bé bụ bẫm kháu khỉnh, đường nét chạm khắc mửm mại, trau truốt.

Với những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc và  kiến trúc độc đáo, với quy mô bử thế và  đẹp. Chùa Mía đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và  Du lịch xếp hạng là  di tích kiến trúc nghệ thuật.

Chinhphu