Báo Người Hà Nội trao quà từ thiện: ấm áp nghĩa tình
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 12:22, 03/01/2012
Trong những chuyến đi thực tế, những nhà báo, phóng viên Báo Người Hà Nội và Đà i PT & TH Hà Nội đã chứng kiến không ít hoà n cảnh éo le, thương tâm. Đó là cuộc sống của những gia đình chính sách có hoà n cảnh khó khăn, những cụ già neo đơn không nơi nương tựa, những người tà n tật, mắc bệnh hiểm nghèo không có điửu kiện chữa trị rồi những em nhử có hoà n cảnh khó khăn như trẻ em mồ côi, lang thang, cơ nhỡ hay trẻ em khuyết tật, bị ảnh hưởng chất độc da cam dioxin...
Nhà thơ Bùi Việt Mử¹ (bên phải) Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội trao quà cho Bác sĩ Trần Văn Lý, Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng trẻ em tà n tật Thụy An
Để chia sẻ khó khăn với những hoà n cảnh đó, nhân dịp tết đến, xuân vử, Báo Người Hà Nội, Đà i PT& TH Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình từ thiện nghệ thuật mang tên Tình yêu Người Hà Nội đồng thời đón nhận ủng hộ từ thiện Tấm lòng Người Hà Nội giúp đỡ những người có hoà n cảnh khó khăn đặc biệt, người nghèo có được một cái tết ấm áp vui tươi.
Trước khi diễn ra chương trình ca nhạc từ thiện Tình yêu Người Hà Nội, vừa qua, đoà n từ thiện của Báo Người Hà Nội, Đà i PT& TH Hà Nội do nhà thơ Bùi Việt Mử¹ là m trưởng đoà n cùng với lãnh đạo Tập đoà n Sơn Hà , Công ty Sơn Alex Việt Nam, Gia đình Nhân ái, Công ty Cổ phần Tư vấn và Quản lý Bất động sản Quan nhân, Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh nội thất Việt - Mử¹ (Ashley), Trường Tiểu học Tây Sơn, Văn phòng công chứng Gia Khánh đã tổ chức chuyến thăm và tặng quà cho các trẻ em khuyết tật ở Trung tâm phục hồi chức năng trẻ em tà n tật Thuửµ An- Ba Vì- Hà Nội và Trường dạy trẻ khuyết tật Thanh Trì- Hà Nội. Đây là hai trung tâm nuôi dườ¡ng rất nhiửu các trẻ em khuyết tật của Hà Nội có hoà n cảnh hết sức khó khăn.
Đoà n từ thiện chụp ảnh lưu niệm với các em nhử khuyết tật ở Thụy An- Ba Vì
Hơn 30 năm không biết đến... gia đình
Bác sĩ Trần Văn Lý, Giám đốc trung tâm phục hồi chức năng trẻ em tà n tật Thuửµ An chia sẻ, trung tâm được thà nh lập từ năm 1976 trực thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Lúc đầu khi mới thà nh lập, trung tập được xác định nhiệm vụ chăm sóc và nuôi dạy nhằm tái hòa nhập cộng đồng cho con em của các liệt sử¹ bị tật nguyửn. Trải qua năm tháng, đối tượng dần được mở rộng hơn bao gồm cả con em của các thương, bệnh binh và gia đình chính sách. Trong đó có nhiửu em bị tật nguyửn do ảnh hưởng của chất độc da cam, dioxin.
Trả qua 35 năm trưởng thà nh và phát triển, đến nay, trung tâm đã hướng nghiệp dạy nghử, tái hòa nhập cộng đồng cho hơn 1000 em ở miửn Bắc. Trong đó, có 4 em sau khi học tập tại trung tâm đạt thà nh tích cao đã được giữ lại là m cán bộ giảng dạy. Có người giữ những cương vị lãnh đạo chủ chốt của trung tâm như trưởng, phó các phòng ban.
Trung tâm tập trung những cháu thuộc 3 loại tật chủ yếu như thiểu năng trí tuệ, tật vận động và khiếm thính. Trung tâm có 72 cán bộ công tác trong 5 phòng, ban của trung tâm hằng ngà y đang chăm sóc và nôi dạy cho khoảng hơn 200 cháu tà n tật do ảnh hưởng chất dioxin. Trung tâm đang có nhiửu lớp dạy nghử như dệt, may, vi tính văn phòng... Mỗi khi các em được đưa và o trung tâm, sẽ được các thầy, cô hướng dẫn và đà o tạo, nếu em nà o phù hợp với nghử gì sẽ được đưa và o lớp đó học tập. Nhử ơn Đảng, Nhà nước và tấm lòng của các nhà hảo tâm, hình ảnh gian khó của những ngà y đầu thà nh lập của những cán bộ trung tâm giử đã lùi xa. Đến nay, đời sống của cán bộ và con em liệt sử¹, thương bệnh binh tần tật ở trung tâm đang ngà y cà ng được nâng cao đáng kể.
Hơn 40 năm cuộc đời, hơn 30 năm nay ở trung tâm, chị Thà ng chưa hử có người nhà đến thăm nom
Mặc dù nhiệm vụ của trung tâm là phục hồi chức năng và dạy nghử để các cháu tà n tật nhanh tái hòa nhập cộng đồng. Với phương trâm vừa chữa bệnh vừa dạy nghử. Theo lý thuyết mỗi em tà n tật ở trung tâm từ 2- 5 năm, khi nà o các cháu ổn định tâm lý thì trở lại cộng đồng. Nhưng, chúng tôi nhân thấy có nhiửu người nương tựa và o trung tâm đã hà ng chục năm nay như trường hợp của chị Lý Thị Thu Thà ng, 42 tuổi.
Đã là con người, ai sinh ra cũng có nguồn cội, ai cũng có mẹ, có cha và một mái ấm gia đình. Một cái lý rất đỗi bình dị ấy không ngử nó lại quá xa vời đối với một phận người thiếu may mắn. Hai tiếng gia đình bỗng dưng trở thà nh một khái niệm mông nung đối với chị Thà ng. Đã 30, 40 năm cuộc đời, khái niệm gia đình trong đầu của chị có lẽ sẽ mãi mãi là hình ảnh vử một trung tâm phục hồi chức năng trẻ em khuyết tật.
Chị là con gái của một liệt sĩ đã hy sinh tại chiến trường miửn Nam. Ngay từ khi sinh ra, chị đã bị tật thiểu năng trí tuệ và được gia đình đưa và o trung tâm nuôi dườ¡ng với phần lý lịch hết sức ít ửi là quê quán ở Yên Thế, tỉnh Hà Bắc (cũ). Trong suốt quá trình chị được chăm sóc ở trung tâm đã hơn 30 năm qua, nhưng không có một người thân thích nà o đến thăm hửi. Nhiửu lần trung tâm thông tin vử quê hương nhưng cũng không xác định được gia đình có còn ai thân thích nữa không. Hay người thân của chị cũng không biết chị hiện còn sống mà đến thăm nom...(?). Từ khi và o trung tâm, cũng là từng đấy năm chị sống lay lắt dựa và o những chính sách đãi ngộ của Đảng và công lao của những cán bộ nơi đây; những đoà n khách hảo tâm trên khắp mọi miửn đất nước vử tặng quà ...
Cha, con cùng ở trung tâm
Có lẽ hình ảnh là m chúng tôi nhớ nhất trong đợt đi trao quà từ thiện lần nà y là hình ảnh của một người đà n ông khắc khổ với dáng vóc nhử thó. Anh chỉ cao chừng hơn 1 mét. Khi thấy đoà n xe của chúng tôi tiến và o sân, anh khép nép dõi theo bước chân từng người trong đoà n rất chăm chú như tò mò khó hiểu. Lớn lên, tôi thường nghe người ta "râm ran" với nhau vử cuộc đời bằng những câu thà nh ngữ, châm ngôn nghe tưởng xáo rỗng như "ông trời chẳng cho hết ai cái gì mà cũng chẳng lấy hết đi của ai cái gì"... Nói như vậy, mọi thứ, mỗi người rồi sẽ được một ít(?). Nhưng, có những người gặp ở trung tâm nà y là m tôi chợt nhận ra hình như ông trời chẳng cho họ cái gì viên mãn cả. Họ chẳng có cái gì đáng kể ngoà i những "chiến tích vượt lên" từ trong đau thương trầm vập của đời như hoà n cảnh của anh Nguyễn Văn Ngọ. Mọi thứ vử cuộc đời anh đửu dang dở. Anh sinh năm 1960, xã Phú Lương, Ba Vì; con trai của liệt sĩ Nguyễn Văn Thư hy sinh năm 1972 tại chiến trường miửn Nam.
Sinh ra anh vốn bình thường, lên 5, 6 tuổi anh liên tục bị gãy xương... gia đình đưa đi viện phẫu thuật, các bác sĩ cho biết anh bị dị tật xương thủy tinh. Sau nhiửu lần điửu trị, khi trung tâm thà nh lập (1976), anh đựơc gia đình gửi và o trung tâm học nghử. Những ngà y đầu đến ở trung tâm, anh vừa chống gậy vừa học nghử. Suốt 8 năm trời miệt mà i ròng rã chăm chỉ học tập; được các thầy, cô chỉ dạy tận tình, anh đạt kết quả cao. Sau đó, anh được lãnh đạo trung tâm quyết định giữ lại là m giảng viên dạy may.
Đã hơn 30 năm qua, anh Ngọ gắn bó với công việc dạy may ở trung tâm
Khi nhận quyết định biên chế là m cán bộ trung tâm, anh vui mừng khôn xiết. Những tưởng cuộc sống đã bớt khó khăn. Mừng hơn nữa đến năm 1986 anh được một cô gái đem lòng yêu thương. Hai người đi đến hôm nhân rồi có em bé. Nhưng, cuộc đời thật trớ trêu, đứa con của anh năm nay 18 tuổi Nguyễn Thanh Tùng cũng bị bệnh xương thủy tinh phải ngồi xe lăn suốt đời. Cháu hiện đang được gửi và o trung tâm để học nghử lớp tranh đá quý. Cuộc sống của cháu lúc nà o cũng phải có người chăm sóc, phục vụ.
Trong khi đó, suốt gần 10 năm nay, vợ anh lại bị bệnh ung thư, hà ng tuần phải xuống Bệnh viện Bạch Mai xạ trị. Cuộc sống của gia đình anh ngà y cà ng khốn khó, tất cả đửu trông cậy và o mấy đồng lương ít ửi của anh dạy may ở trung tâm. Anh xúc động cho biết, mỗi đêm trằn trọc không ngủ được, anh lại vắt tay lên trán mà suy nghĩ. Anh thấy mình vẫn vô cùng hạnh phúc vì sự đãi ngộ của Nhà nước anh mới được học nghử và có việc là m như hôm nay. Với một người bị tật nguyửn như vậy, nếu không có trung tâm, không biết đời tôi sẽ đi vử đâu?. Hằng năm, mỗi dịp cuối năm, trung tâm lại đón những đoà n khách hảo tâm vử tặng quà là trong lòng chúng tôi lại trà o dâng niửm phấn khởi. Với sự quan tâm thiết tha đó của các nhà hảo tâm, những người tà n tật như chúng tôi lại có thêm phần khích lệ mà nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.
Với nhiửu năm kinh nghiệm dạy nghử cho các em tà n tật ở trung tâm, anh tâm sự, các khó nhất của chúng tôi là cách giảng dạy vì bất đồng ngôn ngữ. Có em khiếm thính, mình ra hiệu em cũng không hiểu, có em thiểu năng trí tuệ tính khí thất thường. Có khi các em may một cái áo, tôi thấy chưa ổn, nhắc các em tháo ra may lại cho đẹp hơn. Các em cáu bẳn vất tất cả lại rồi vùng vằng bử vử nhà nằm ngủ. Có nhiửu em sau khi được mọi người nói hiểu ra lại trở vử trung tâm học tiếp song, cũng có nhiửu em thầy, cô phải chịu khó kử³ công thuyết phục các em nghe ra mới trở lại trung tâm.
Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội Bùi Việt Mử¹ trao quà cho các em tại Trường dạy trẻ khuyết tật Thanh Trì
Chia tay Trung tâm phục hồi chức năng trẻ em tà n tật Thuửµ An- Ba Vì, đoà n công tác của chúng tôi lại đến với Trường dạy trẻ khuyết tật Thanh Trì- Hà Nội. Ở đây hiện nay cũng đang chăm sóc và nuôi dạy khoảng hơn 70 em bị tà n tật, các em bị ảnh hưởng chất độc mà u da cam... Đến đâu, đoà n cũng nhận được sự đón tiếp trọng thị của các cán bộ, giáo viên nhà trường. Trường được thà nh lập từ năm 1997. Hầu hết các em ở đây đửu thuộc diện khiếm thị, khiếm thính và khuyết tật. Các em đang cần lắm sự quan tâm, chung tay sẻ chia của toà n xã hội.
Trong không khí đó, nhà thơ Bùi Việt Mử¹, Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội cho biết, hằng năm, Báo Người Hà Nội đửu có những chương trình từ thiện hướng vử những người nghèo khó, không may mắn, có hoà n cảnh éo le, khó khăn như hướng vử đồng bà o vùng bão lũ, thiên tai, dịch họa, những vùng bà con còn hạn chế vử kinh tế... Năm ngoái chúng tôi đã đi trao quà từ thiện ở Sóc Sơn, vùng bão lũ Nghệ An. Năm nay, nhân dịp tết đến, xuân vử chúng tôi tổ chức một chương trình văn nghệ đặc sắc nhằm mang lại những món quà tinh thần cho các em kém may mắn. Đồng thời, chúng tôi lại tiếp tục cuộc hà nh trình đến với những trẻ em khuyết tật mang đến cho các em những món quà nhử giúp các trung tâm, trường dạy nghử trẻ em khuyết tật có thêm vật chất. Nhất là với các cháu không may bị tà n tật có thêm chút vật chất góp phần khích lệ, động viên các em cố gắng học tập tốt hơn nữa để nhanh hòa nhập với cộng đồng./.