Kử³ vọng ở văn nghệ Thủ đô một sức bật văn hiến!

Tin tức - Ngày đăng : 09:11, 19/01/2012

NHN) Nhà  báo Hồ Quang Lợi, nhà  chính luận - bình luận quốc tế xuất sắc, nguyên Tổng biên tập báo Hà  Nội mới, hiện là  Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thà nh uỷ Hà  Nội. Аặc biệt quan tâm, trân trọng những giá trị văn hoá, nghệ thuật Thủ đô, ông đã có cuộc đối thoại tâm huyết với Người Hà  Nội trong dịp Xuân Nhâm Thìn.

PV: Chà o nhà  báo Hồ Quang Lợi. Cảm ơn ông đã dà nh cho Người Hà  Nội cơ hội nà y. Quả thực tôi đang lườ¡ng phân: rất mến phục ông qua những bà i báo định danh dấu ấn Hồ Quang Lợi và  giử thì đang phửng vấn Trưởng Ban Tuyên giáo Thà nh uỷ Hà  Nội. Chúng ta bắt đầu thẳng thắn nhé. à”ng có thể giúp tôi thoát khửi sự lườ¡ng phân nà y?

 à”ng Hồ Quang Lợi: Thật vui khi anh đọc và  nhớ các bà i viết của tôi. Báo chí là  nghử nghiệp suốt đời, còn Trưởng Ban Tuyên giáo là  cương vị trách nhiệm.  Hiện giử, báo chí và  tuyên giáo đang hoà  và o trong công việc hà ng ngà y của tôi.  Hãy xem đây là  cuộc đối thoại và  tôi không chỉ là  người được giao phụ trách công tác tư tưởng, tuyên giáo, trong đó báo chí - văn nghệ Thủ đô là  một lực lượng cực kử³ quan trọng, mà  tôi vẫn thấy mình đang đồng hà nh trên tiến trình ấy - một người cầm bút.

PV: Công việc cuối năm của lãnh đạo TP rất bử bộn, cả vử khối lượng và  cường độ, có là m ông khó sắp xếp thời gian cho cuộc đối thoại nà y với Người Hà  Nội  ?

à”ng Hồ Quang Lợi: Sự dồn dập, liên tiếp của kế hoạch và  nhất là  công việc cuối năm nhiửu khi là m chúng tôi quá tải. Người Hà  Nội là  cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp VHNT Hà  Nội, diễn đà n của văn nghệ sĩ Thủ đô.  Đây là  tử báo có vị trí quan trọng trong đời sống VHNT. Sống và  việc tại TP văn hoá lâu đời, mỗi người dân đửu cần ý thức trân trọng; huống hồ tôi, trước hết là  nhà  báo yêu chuộng nghệ thuật. Tôi rất thích thưởng thức, luôn muốn chia sẻ, cổ vũ, lắng nghe các nghệ sĩ, nhà  báo - các đồng nghiệp của tôi, trong sự tin cậy và  quý trọng.

PV:  Аược biết ông du học vử văn học Pháp ở nước ngoà i. Phải chăng vì thế, ông hay dà nh chú ý cho văn chương. Chúng ta bắt đầu tư mảng nà y được chứ, thưa ông?

à”ng Hồ Quang Lợi: Văn học là  gốc của mọi hình nghệ thuật. Tuy không phải người sáng tác, văn học vẫn chảy suốt đời cầm bút của tôi, khi viết và  tích luử¹ cho nghiệp viết. Sự được mùa hay thất bát của văn học mỗi năm chi phối, ảnh hưởng các ngà nh nghệ thuật. Nhà  văn, nhà  thơ là  đội hình mạnh, Hội Nhà  văn Hà  Nội là  Hội nghử nghiệp đầu lĩnh không chỉ của Thủ đô mà  còn của Quốc gia.

Nhà  báo Hồ Quang Lợi, Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thà nh uỷ Hà  Nội  (ảnh: Trần ành)

PV:  Аặc thù của văn chương và  báo chí khác nhau khi sử­ dụng chất liệu quan sát và  dự cảm. Аời sống qua chứng kiến, phân tích của nhà  báo và  năng lực hư cấu “ năng lực của nhà  văn, vẫn có mối liên quan là  bối cảnh xã hội và  tâm lý thời đại. Chúng ta đang trong một thời cuộc biến động, đầy thử­ thách. Аó có phải lý do khiến Hà  Nội không có tác phẩm nà o thực sự gây chú ý lớn trong năm qua? Chẳng lẽ khó có cuộc phô diễn lực lượng - tác giả - tác phẩm nếu không có những đợt vận động, sự kiện lớn hay đã vét cạn vốn cho Аại lễ rồi. Tôi rất chử kiến giải, tổng kết của ông ở vai trò quản lý và  cả ở vị thế nhà  bình luận thời cuộc?

à”ng Hồ Quang Lợi:  Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội đã qua hơn 400 ngà y. Thế giới năm 2011 chịu nhiửu biến cố: thiên tai, chiến tranh, xung đột dầu mử - hạt nhân - tôn giáo, suy thoái kinh tế là m hà nh tinh mong manh phập phồng bất ổn, cả châu à‚u run rẩy, nửn kinh tế thế giới chao đảo. Việt Nam đã gia nhập WTO, hội nhập cà ng sâu, cà ng dễ bị tổn thương. Nửn kinh tế chưa mạnh của nước ta khó thoát khửi xung chấn dây chuyửn đầy kịch tính trên mọi tầng nấc, cấp độ của thời cuộc. Mỗi nghệ sĩ, trước hết là  một con người đầy nghĩa vụ, rà ng buộc, lo toan đời sống. Thường thì trước khó khăn của cuộc mưu sinh, khắc nghiệt chất chồng, giá cả leo thang, người ta phải xoay xoả, tạm ổn rồi mới nghĩ, là m được những gì cao hơn, khác hơn, chưa bà n tới cái gọi là   sứ mệnh cống hiến. Chỉ rất ít tà i năng kiệt xuất, bản lĩnh lớn mới vượt thoát được những giằng xé ngổn ngang để bứt phá và  bùng sáng.

PV: Như vậy chúng ta không đủ tin có những người say nghử và  xả thân?

à”ng Hồ Quang Lợi: Có, nhưng ít. Аấy là  vấn đử cần suy nghĩ, bà n luận sâu trong nội dung khác. Hà  Nội của chúng ta đã băng qua một năm nhiửu vất vả khó khăn bằng nổ lực vượt bậc và  sức mạnh kử³ diệu.

PV: Аã hơn 3 năm từ khi Hà  Nội mở rộng địa giới hà nh chính, đánh giá tổng quan của ông vử đời sống kinh tế “ xã hội của Thủ đô hiện nay?

à”ng Hồ Quang Lợi: Kể từ 1/8/2008, Hà  Nội thà nh đô thị gần 7 triệu dân phải chịu tải lớn, sức ép lớn của cuộc hợp nhất trên quy mô chưa từng có. Hơn 3 năm là  thời gian sát hạch nghiêm khắc với quyết định tầm vóc lịch sử­. Cuộc sát hạch vẫn tiếp tục bằng nhiửu thách thức với mỗi công dân, mỗi lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, lĩnh vực. Giai đoạn 2011 “ 2015, Hà  Nội cần triển khai hơn 1000 dự án với tổng đầu tư 572.376 tỷ đồng, trong đó 430.400 tỷ dà nh cho 446 dự án giao thông, hạ tầng kử¹ thuật đô thị. Tôi muốn nhấn mạnh : Cuộc hợp lưu cộng hưởng của Thăng Long ngà n năm và  Hà  Tây văn vật cho Thủ đô ta lượng di sản dồi dà o, vật thể, văn hiến, tà i lực, tiửm năng.

PV: Sự quá tải dân cư và  sự phát triển thiếu quy hoạch, thiếu phối hợp đồng bộ kiến trúc “ giao thông, môi trường ô nhiễm, sự xô bồ và  thậm chí  có nơi hỗn tạp trong nếp sống khiến chất thanh lịch vốn có của người Hà  Nội  đang mai một, không còn là  nét đẹp hiện hữu để tự hà o!

à”ng Hồ Quang Lợi:  Аó là  một thực tế, nhưng cũng đừng quá bi quan. Аang có những chuyển động tích cực, dẫu rằng chưa nhiửu, chưa đửu, chưa bửn. Và o dịp Аại lễ 1000 năm, bộ tà i liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch “ văn minh cho học sinh Hà  Nội đã được đưa và o dạy đại trà  từ tiểu học tới trung học. Văn hoá, đạo đức truyửn thống có mai một, phai nhạt và  hơn bao giử hết, mỗi người dân dù từ đâu tới, khi sống tại Thủ đô phải ý thức vử nếp Trà ng An từ sinh hoạt hà ng ngà y ; cùng khôi phục, vun đắp cho truyửn thống đẹp đẽ, thanh quý ấy. Rất nhiửu cầu, đường, và nh đai đã xây dựng và  các tuyến đường sắt đô thị sẽ triển khai, và  tôi cũng luôn mong bên cạnh các công viên, Cung Trí thức, thư viện, trường học, Hà  Nội sẽ có thêm nhiửu vườn hoa, nhà  hát, thảm cây xanh, giữ gìn các hà ng cây cổ thụ, hồ nước, thêm nhiửu tác phẩm điêu khắc ngoà i trời... Cái đích đẹp nhất, sâu xa nhất, cốt tử­ nhất mà  chúng ta khát vọng là  xây dựng con người, nửn tảng văn hoá, tinh thần của Hà  Nội. Nếp sống văn hoá người Hà  Nội thế kỷ 21 cần là  sự kế thừa sống động, tinh hoa truyửn đời. Chúng ta nhất thiết gây dựng di truyửn văn hoá qua các thế hệ người Hà  Nội để kinh kử³ phồn hoa luôn rạng rỡ và  trầm tích luồng sáng kiêu hãnh, chủ lưu từ nghìn năm, đại diện của văn minh sông Hồng trên đất nước 4000 năm lịch sử­.

PV: Chúng ta đang xây dựng Hà  Nội xanh “ văn hiến “ văn minh “ hiện đại. Hà  Nội là  trung tâm văn hoá hà ng đầu Việt Nam. Song thực tế, lối sống thực dụng bị biến thái có xu hướng trà n lan khiến việc chấn hưng Hà  Nội tinh tế, hà o hoa có vẻ là  hà nh trình khó khăn ?

à”ng Hồ Quang Lợi:   Sông Hồng là  sông Mẹ. Trải nghìn đời, muôn hạt phù sa của Mẹ sông đã bồi đắp da thịt, cơ thể đất kinh kử³ và  cả vùng châu thổ. Sức cuốn hút của đất thánh chưa khi nà o thuyên giảm. Lớp lớp anh hùng, hà o hiệt, tao nhân, thi nhân, giai nhân, tụ vử địa linh nhân kiệt. Những người con ưu tú nhất của dân tộc thuộc các thời đại khác nhau đửu gắn bó máu thịt, xây dựng cơ nghiệp liửn với số phận Thăng Long “ Hà  Nội. Cơ đồ của Thủ đô có được nhử sự hợp quần tinh tú. Nhử thế, chúng ta có quyửn hy vọng vử sức vươn từ cuộc hợp lưu vĩ đại của nhiửu hệ giá trị.

PV: Hà  Nội là  nơi đóng trụ sở của tất cả các Hội nghử nghiệp toà n quốc.  Nhiửu hội viên 9 ngà nh của Hội LHVHNT Hà  Nội đồng thời là  hội viên TW, trong quan niệm của nhiửu người, họ hoạt động chính cho Hội lớn, còn Hội Thủ đô thì như thêm cho vui. Chính thực trạng nà y khiến các Hội nghử nghiệp của Hà  Nội chưa mạnh, thậm chí tính địa phương không được hiểu như một nửn tảng đặc thù mà  còn bị xem là  căn cứ phân cấp.

à”ng Hồ Quang Lợi: Thực trạng ấy ở một bộ phận văn nghệ sĩ quả là  đáng suy nghĩ. Tôi nghĩ, trong nghệ thuật không nên phân định già  - trẻ “ trung ương - địa phương. Tầm vóc “ vị thế tác giả chính là  tác phẩm. Hà  Nội là  trái tim Việt Nam. Sĩ phu Bắc Hà , nghệ sĩ Hà  Nội nức tiếng khí phách, tự chủ, sâu sắc, kiêu bạc và  lịch lãm. Аó là  nửn tảng của tâm thế và  cảm hứng sáng tạo cho mỗi nghệ sĩ được thừa hưởng, thúc đẩy và  nhấn mạnh bằng phong cách riêng mà  vẫn toát lên phong cách Hà  thà nh sang cả, quyến rũ.

PV: Sự thừa hưởng ấy là  sức mạnh, cũng là  áp lực!

à”ng Hồ Quang Lợi:    Đúng, nhiửu thứ chúng ta là m được, là m vượt bậc vì áp lực. Phải nỗ lực nhiửu hơn và  phải đòi hửi cao ở mình. Không chỉ với VHNT mà  KHKT, kinh tế, đối ngoại, du lịch ... của Hà  Nội chưa thực sự phát triển xứng tầm với tiửm năng  và  trông đợi của chính mỗi người Hà  Nội, chưa kể sự hướng vử, đánh giá, niửm tin của cả nước. Cái mạnh cần mạnh hơn. Những giá trị của  Thăng Long- Hà  Nội cần đưa và o đời sống có tính đương đại. Mong sao văn nghệ sĩ Thủ đô sáng tạo được tác phẩm có định lượng ấy để công chúng Thủ đô - những khán giả được coi là  tinh sà nh nhất - được hưởng thụ và  bồi đắp tinh thần, tâm hồn mình. Tiết tấu, hướng dòng chảy văn hoá Hà  Nội hôm nay nhất thiết phải vừa gìn giữ, phát huy giá trị truyửn thống vừa tạo thêm giá trị mới. Chỉ thế, các giá trị mới có sức sống, mới truyửn phổ và  thấm sâu, nhất là  khi nó được là m sáng và  sang lên bởi các tác phẩm đầy cuốn hút.

PV: Bí thư Thà nh uỷ Phạm Quang Nghị là  người rất quan tâm đến nghệ sĩ, liên tà i khi đánh giá, đối xử­ với họ. Còn ý kiến của Trưởng ban Tuyên giáo vử tình hình văn nghệ Hà  Nội lúc nà y?

à”ng Hồ Quang Lợi: Không thể nói hết tất cả các loại hình trong khuôn khổ cuộc đối thoại nà y. Tôi luôn cố gắng già nh thời gian hạn hẹp của mình xem các tác phẩm mới, dự các hoạt động biểu diễn. Lãnh đạo một TP văn hiến cần có tâm hồn thưởng lãm nghệ thuật, cần có mắt xanh biết phát hiện, trân trọng các tà i năng. Hiện nay, còn ít tác giả, tác phẩm là m nên là n sóng mạnh mẽ. Sau Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoà i, Vũ Bằng, Bùi Xuân Phái, Sử¹ Tiến... chúng ta cần tạo dựng, nuôi dườ¡ng một thế hệ tiếp nối đủ để trường tồn. Аội ngũ hiện nay được bổ sung đông hơn vử số lượng, nhưng tìm top ưu tú thật không dễ. Tôi nể phục nhà  văn Nguyễn Xuân Khánh, một người con quê hương Từ Liêm, Hà  Nội. Năm 2000 ông có Hồ Quý Ly nhận giải, 2006 có Mẫu thượng ngà n và  2011 có Аội gạo lên chùa đã được tổ chức hội thảo. Lao động tiểu thuyết là  lao động nặng, nhất là  tiểu thuyết lịch sử­, đòi hửi vốn đọc, sự dà y công nghiên cứu, tích luử¹. Sáng tạo được trong lĩnh vực kén người ấy, là m tươi mới lịch sử­ ở tuổi 78, cống hiến đến cuối đời như thế thật quý báu! Các bộ tiểu thuyết Tám triửu vua Lý, Bão táp triửu Trần của Hoà ng Quốc Hải thật đồ sộ (6500 trang) thể hiện một thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc.

Tuyển thơ Bằng Việt gần đây, tuyển thơ Dương Kiửu Minh năm 2011 được người yêu thơ trân trọng . Tổ quốc nhìn từ biển  của Nguyễn Việt Chiến bừng lên tinh thần yêu nước, thể hiện trách nhiệm công dân của nhà  thơ. Hà  Nội có nhiửu cây bút trẻ mà  có ít tác giả trẻ. Vi Thuử³ Linh là  nhà  thơ đã góp phần khẳng định giá trị thơ hiện đại. Tôi đã đọc các tập thơ của chị, gần đây là  tập Phim đôi “ Tình tự chậm ; tôi rất đồng tình với dư luận và  giới nghử chú ý tới tác phẩm của Vi Thuử³ Linh.

Nhìn một cách tổng quát, còn thiếu, rất thiếu những tác phẩm có tầm vóc tương xứng với những dấu mốc lịch sử­ huy hoà ng của đất nước, tương xững với thời đại mà  chúng ta đang sống và  có đủ sức lưu truyửn mãi tới mai sau. Lẽ ra văn nghệ sĩ Thủ đô được kế thừa và  sống trong khí quyển nà y, phải phát sáng nhiửu hơn. Аây là  thời đại phát sáng, lại chưa thấy mấy tác phẩm cuồn cuộn hơi thở thời đại mà  bửn vững với thời gian. Công chúng vẫn ngóng cổ chử đợi. Hà  Nội còn khan hiếm nghệ sĩ dám cháy lên trong  khát vọng  sáng tạo, là m  nên những tác phẩm tự hà o để đời.

  Аội ngũ phê bình nhìn chung còn mửng vử số lượng, còn yếu vử chất lượng . Các nhà  phê bình chưa thể hiện được tầm cao trí tuệ, triết luận, chưa sắc nét, chưa phát hiện nâng niu, vun đắp các tà i năng, chưa kịp thời chấn chỉnh các biểu hiện lêch lạc.

PV: Mùa Xuân, mùa khởi đầu bao giử người ta cũng đặt niửm tin và  ước mơ khi năm mới tới. à”ng đặt điửu gì và o các văn nghệ sĩ Thủ đô?

à”ng Hồ Quang Lợi:    Xuân bắt đầu chạm tới ta từ mong chử, khát khao, đổi thay, khởi sắc khi năm chưa hết Thăng Long “ Rồng bay. Tên đất thiêng chứa thế thăng thiên bất tử­. Năm Nhâm Thìn 2012 đến Thăng Long, vận hội mới, chuyển động mới trùng phùng và  thăng hoa từ cột ánh sáng cao vời sâu thẳm lan toả linh khí ngà n năm. Tại sao không tin và o sức vươn đột phá khi mỗi người đang sống, thở, sáng tạo và  đòi hửi chính mình vượt bản thân trong không gian nà y; chưa nói đến chử đợi ở nhau và  công chúng.

Hơn cả những lời chúc, chúng ta kử³ vọng ở văn nghệ sĩ Thủ đô một sức bật văn hiến! Ai đó nói, văn hoá là  cái còn lại sau khi tất cả đã qua đi. Cuộc sống qua đi từng phút, từng phút ấy sẽ tạo sinh và  truyửn nối: Thơ, văn, nhạc, hoạ, kịch, phim, múa, điêu khắc, nhiếp ảnh ... khi chúng ta biết sống kử¹, sống sâu sắc hết hằng số sinh học đời mình.

PV: Trân trọng cảm ơn ông đã dà nh tâm huyết cho văn nghệ sĩ Thủ đô. Chúc ông một năm mới nhiửu sáng tạo và  thà nh công!

Trần Anh