Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc: Gia tà i gửi lại mai sau
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:36, 02/02/2012
Tôi biết tên ông từ lâu nhưng cơ hội để là m việc với ông chỉ bắt đầu khi được phân công theo dõi mảng văn hoá văn nghệ dân gian. Lần đầu trò chuyện qua điện thoại, Nguyễn Vinh Phúc khá lạnh lùng và hửi rà nh rẽ: "Cô tên gì, là m ở báo nà o. Sau nà y đến gặp ông tại nhà riêng ông vẫn hửi tôi nhiửu lần câu ấy kể cả tuổi tác, quê quán, gia đình. Khi thân tình, tôi hửi lại ông: Sao bác phải hửi con kử¹ vậy, ông cười khúc khích "Tại có nhiửu báo quá nên mình phải hửi kử¹ chứ". Nói thì nói vậy nhưng tôi biết trong vô số những phóng viên thường "quấy rầy" thì phóng viên của Người Hà Nội luôn được ông ưu ái kể cả khi trả lời phửng vấn, tìm hiếu tư liệu hay đặt người viết bà i. Có lẽ cũng bởi ông đã từng giữ những trọng trách lớn tại Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội và tử báo Người Hà Nội - một "cây non" được thế hệ ông ươm trồng, chăm sóc từ những buổi đầu tiên.
Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc
Vậy nên khi nhắc đến Người Hà Nội ông tử tường từng chi tiết, từng con người và cũng luôn đau đáu dõi theo hà nh trình của báo trong cả chặng đường gần ba chục năm qua. Chuyên mục gì, tác giả nà o của báo ông cũng đửu tường tận, đặc biệt những bà i viết vử Hà Nội trên báo cũng luôn trong "tầm ngắm" của ông. Hay thì ông tấm tắc, dở thì ông ấm ức thậm chí gọi điện ngay cho cả Tổng biên tập để "khiển trách". Tâm huyết và am tường vử Hà Nội nên Nguyễn Vinh Phúc cũng là một cộng tác viên đắc lực của báo. Có lúc ông xuất hiện trong chuyên mục "Nghĩ và viết", có lúc lại là người trả lời cho những câu hửi trong chuyên mục "Hửi đáp 1000 năm Thăng Long" và nhiửu nhất là những bà i viết vử đất, vử người của mảnh đất Kinh kử³ với tên thật Nguyễn Vinh Phúc và bút danh thân thuộc: Đạt Bách, Nguyễn Vinh.
Nguyễn Vinh Phúc được ví von là "cuốn từ điển sống vử Hà Nội" vậy nên ông là một trong số những người bị cánh phóng viên chúng tôi quấy rầy nhiửu nhất. Viết vử Hà Nội có điửu gì không hiểu, tôi thường gọi cho ông luôn và thường nhận được câu trả lời ngay lập tức. Có những khi viết bà i xong tôi thường qua nhà nhử ông xem lại và ông cẩn thận sửa từng câu từ, ý từ. Mà Nguyễn Vinh Phúc sửa bà i cũng "tà i" lắm, ông bắt lỗi giửi, và biên tập rất có nghử. Vậy nên khi đã được ông xem qua thì thấy thật an tâm. à”ng cũng là người gợi ý cho tôi nhiửu đử tà i hay vử Hà Nội và cho tôi cả những lời khuyên trong hà nh trình bước và o nghử.
Giử đây khi viết vử ông tôi vẫn thấy cay cay nơi khoé mắt khi nhớ tới hình ảnh ông già tóc bạc trắng cần mẫn trên chiếc bà n nhử nơi phòng khách có cánh cửa nhìn ra con phố Ngô Quyửn; nhớ những lần lang thang cùng ông và o những đình chùa Hà Nội; nhớ cả những bữa trưa thân thuộc mà ông hay rủ rê chúng tôi đến nhà để thưởng thức món phở mà chị giúp việc nhà ông trổ tà i; nhớ chuyến đi vử đình là ng Phù Yên ở ử¨ng Hoà , Hà Nội năm trước ông nhất quyết nhường ghế đầu để tôi ngồi cho đỡ say xe còn ông xuống tận ghế cuối ngồi và hà n huyên đủ chuyện khiến cả đoà n đửu khâm phục vử trí nhớ mẫn tiệp và sức khoẻ "phi thường" của nhà Hà Nội học...
Là m việc với Nguyễn Vinh Phúc không thể không khâm phục trí nhớ, vốn hiểu biết và đặc biệt là sự say mê công việc của ông. Dù đã bước qua tuổi bát tuần, nhưng ông chưa cho phép mình thôi là m việc. Chiếc bà n tròn nhử đặt ở phòng khách cũng là nơi ông viết, ông đọc và nghiên cứu. Ngay cả khi biết mình cận kử với cái chết Nguyễn Vinh Phúc vẫn chưa chịu buông bút. Còn nhớ lần đến thăm lúc ông đang ở giai đoạn xạ trị, Nguyễn Vinh Phúc nằm bẹp trên chiếc giường gấp được chuyển xuống phòng khách. Mệt vậy nhưng ông vẫn cố gắng chỉnh sửa từng câu từ, chi tiết cho cuốn sách vử địa chí Tây Hồ còn đang dang dở. Cạnh ông là người cháu ngoại đang là sinh viên trường Đại học y vẫn đang hì hụi gõ bà n phím để giúp ông hoà n tất công trình. Hửi ông sao không nhử ai có chuyên môn là m giúp, ông lắc đầu: Mình không là m thì sai nhiửu lắm...
Một số tác phẩm vử Hà Nội của ông Nguyễn Vinh Phúc
Cuốn sách ông chủ biên viết vử địa chí Tây Hồ nằm trong tủ sách 1000 năm Thăng Long- Hà Nội lỗi hẹn và không kịp vử đích trong dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long phần vì công việc bộn bử phần cũng bởi sức khoẻ của ông đó cũng là điửu mà ông day dứt. Vậy nên khi lâm trọng bệnh ông vẫn ráng sức mình để hoà n tất công trình. Nguyễn Vinh Phúc là thế, sự tận tụy nhiệt tình và hết lòng của ông luôn khiến cho mọi người phải khâm phục. Như con ong cần mẫn ông chắt chiu gom nhặt mật ngọt cho mảnh đất Hà thà nh bằng những tác phẩm đầy ý nghĩa vử cõi đất và con người Hà Nội. Chính vì vậy khi ông không còn thì gia tà i ông để lại chính là một tà i sản vô giá với những ai muốn nghiên cứu và tìm hiểu vử Hà Nội.
Giử thì ông đã vử nơi chín suối, và Hà Nội vắng bóng một gương mặt thân quen, một kho tư liệu sống vử mảnh đất Hà thà nh...Tên tuổi của ông bây giử và mãi mãi vử sau sẽ luôn sống mãi trong tình yêu của Người Hà Nội. Vĩnh biệt ông, một cây bút uyên bác, một trí tuệ mẫn tiệp và cả một tấm lòng luôn đau đáu, thiết tha với Hà Nội...