Biên bản ghi nhớ VTV - VPF: Những phát hiện 'động trời'
Âm nhạc - Giải trí - Ngày đăng : 19:19, 27/02/2012
Trong thời gian vừa qua dư luận đã được nghe đến sự tồn tại của biên bản ghi nhớ vử một bản hợp đồng mua bán bản quyửn truyửn hình giữa VTV và VPF có thời hạn 3 năm trị giá hơn 70 tỷ đồng.
Bản quyửn truyửn hình bóng đá Việt Nam có thực sự hấp dẫn để có giá đến hơn 70 tỷ đồng trong 3 năm? |
Thông tin nà y được các ông bầu trong bộ máy lãnh đạo VPF hãnh diện thông báo như là một chiến thắng trong cuộc chiến tranh chấp bản quyửn truyửn hình, và trả lời phửng vấn báo Dân Việt chiửu 22.2.2012, tuy không chính thức xác nhận vử biên bản ghi nhớ nói trên, nhưng ông Nguyễn Thà nh Lương, Phó Tổng Giám đốc VTV, cũng cung cấp một số thông tin đủ để người ta hiểu được rằng các ông bầu trong VPF thực sự là mẫu người nói được là m được.
à”ng Nguyễn Thà nh Lương cho biết: Thời gian qua, VTV không chỉ đà m phán với VPF mà còn đà m phán với cả AVG. Chúng tôi chỉ ký hợp đồng với đơn vị nà o nắm giữ bản quyửn truyửn hình các giải bóng đá quốc gia mà thôi.
VTV có 15 phút quảng cáo giữa các trận bóng đá. Nếu VPF có thể tạo được sự đồng thuận để ông chủ các đội bóng quảng cáo trên VTV, thì con số đó không chỉ dừng ở trên 70 tỷ đồng/3 năm, mà có thể nhiửu hơn thế chứ. VTV chỉ đứng trung gian, dùng tiửn của các đội bóng trả lại cho họ chứ cũng không lợi nhuận gì", ông Lương nói.
Từ những dữ liệu như trên, phóng viên đã cất công truy tìm biên bản ghi nhớ VTV-VPF và từ đây đã được chứng kiến những phát hiện động trời.
Chuyện thật như đùa
Biên bản ghi nhớ nà y có tên chính thức là Thoả thuận nguyên tắc số 18/VTV-VPF với 2 đại diện tham gia ký tên là ông Nguyễn Thà nh Lương, Phó Tổng Giám đốc VTV, và ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ tịch HĐQT VPF.
Thoả thuận nguyên tắc số 18/VTV-VPF được lập và o ngà y 29.12.2011 tại Hà Nội, tức là chỉ một ngà y sau khi VFF có Nghị quyết số 426 vử việc VFF ủy quyửn cho thà nh viên của VFF (là VPF) tổ chức thực hiện, quản lý tiêu chuẩn kử¹ thuật của các giải bóng đá chuyên nghiệp VN cũng như quyửn lợi nhà tà i trợ giải, điửu hà nh giải đấu theo chỉ đạo và quyết định của VFF cũng như thông lệ của FIFA.
Tuy trên danh nghĩa là Thoả thuận nguyên tắc nhưng biên bản ghi nhớ nà y có nội dung hoà n chỉnh không kém gì một bản hợp đồng kinh tế đích thực, và thực tế là trong nội dung của biên bản ghi nhớ có rất nhiửu đoạn sử dụng từ hợp đồng. Chỉ có một khiếm khuyết nhử ở nếu như phần thông tin của bên B (là VPF) có đầy đủ số tà i khoản và mã số thuế thì phần thông tin của bên A (là VTV) vẫn bử trống.
Với nội dung gồm 11 điửu trải dà i trên 4 trang A4, có lý do để tin rằng chỉ cần được cấp trên phê duyệt thì lập tức biên bản ghi nhớ nà y sẽ trở thà nh hợp đồng chính thức, vì mọi thông tin liên quan đửu đã được VTV và VPF thoả thuận rất kử¹ lườ¡ng, tỉ mỉ, trong đó thậm chí 2 bên còn thống nhất sẽ đưa nhau ra Toà án Kinh tế Hà Nội để giải quyết nếu như VTV và VPF có bất kử³ tranh chấp nà o phát sinh hoặc có liên quan tới Hợp đồng mà không thể giải quyết một cách có hợp tác và thiện chí.
Câu hửi được đặt ra ở đây là đến thời điểm hiện tại VPF vẫn chưa được VFF chính thức bà n giao quyửn khai thác thương quyửn các giải bóng đá chuyên nghiệp VN, và bản hợp đồng chuyển nhượng thương quyửn các giải bóng đá thuộc VFF năm 2011-2030 giữa VFF và AVG được Thanh tra Bộ VH-TT&DL sau khi có sự tham vấn của Bộ Thông tin & Truyửn thông, Bộ Tư pháp công nhận là không trái pháp luật, thì VPF dựa trên cơ sở nà o để ký biên bản ghi nhớ bán sạch thương quyửn các giải bóng đá chuyên nghiệp VN cho VTV?
VPF bán, các CLB không biết?
Trong cuộc gặp mặt báo chí đầu năm của VPF, bầu Kiên có tiết lộ rằng một trong những kiến nghị mà VPF đưa ra với đoà n thanh tra hợp đồng VFF-AVG là việc tìm hiểu xem liệu VFF khi ký hợp đồng với AVG có tham khảo ý kiến của các CLB V-League và hạng Nhất hay không, và đây cũng là một trong những trọng điểm để VPF tấn công quyết liệt và o bản hợp đồng VFF-AVG.
Thế còn với biên bản ghi nhớ VTV-VPF nói trên, câu hửi được đặt ra ở đây là liệu VPF có tham khảo ý kiến của các CLB khi quyết định bán sạch các giải bóng đá chuyên nghiệp được tổ chức trên lãnh thổ VN cho VTV? Hôm qua, phóng viên đã liên hệ với đại diện một số CLB ở V-League và hạng Nhất để hửi vử vấn đử nà y, và tất cả đửu ngỡ ngà ng khi nghe câu hửi.
Phần đông đại diện CLB đửu từ chối công khai tên tuổi vì e ngại va chạm, nhưng ông Nguyễn Hồng Thanh, TGĐ Cty CP bóng đá SLNA, thì đã rất thẳng thắn cho biết: Tôi chưa nghe thông tin nà y, văn bản tôi cũng chưa thấy. Trong thời gian qua tôi cũng bận đi công tác Hà Nội và Hải Phòng nên không nắm rõ tình hình. Có thể hôm nay tôi lên cơ quan kiểm tra lại thì mới biết có văn bản nà o đó hay không.
Biên bản ghi nhớ VTV-VPF được ký kết và o ngà y 29/12/2011, nhưng đến tận giử nà y tuyệt đại đa số các CLB đửu trả lời là không thấy VPF hửi ý kiến bằng văn bản hay trao đổi trực tiếp, thì bất cứ độc giả nà o cũng có thể tự đưa ra kết luận rằng thực sự VPF có tham vấn ý kiến của các CLB trước khi ký thoả thuận nguyên tắc để bán sạch cho VTV hay không.
Chống độc quyửn bóng đá trên truyửn hình kiểu VPF!
Lại nữa, VPF đã nhiửu lần chất vấn VFF và AVG cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước vử việc trước khi VFF ký với AVG thì có tham vấn ý kiến của VTV hay không, và VFF còn vi phạm luật cạnh tranh hay không khi không thông qua đâÌu thâÌ€u mà vẫn ký hợp đồng với AVG. Thế thì VPF sẽ giải thích thế nà o khi trong thoả thuận nguyên tắc với VTV, ở Điửu 3: Quyửn lợi và trách nhiệm của bên B (tức VPF-PV) lại có nội dung ghi rõ rằng: ... đảm bảo các thủ tục để Bên A (tức VTV) là đơn vị duy nhất có bản quyửn truyửn hình và quyửn được phép và o sân ghi hình để phát sóng các trận bóng đá mà Bên A đã mua bản quyửn trên lãnh thổ Việt Nam.
Không biết hà ng loạt Đà i truyửn hình lớn khác như VTC, HTV Hà Nội hay HTV TP.HCM có được VPF tham khảo ý kiến trước khi VPF ký kết biên bản ghi nhớ với VTV? Và tại sao trên cả nước có khoảng gần 70 Đà i truyửn hình và có gần 20 tỉnh thà nh có đội bóng tham dự giải V-League và giải hạng Nhất lại có thể sẽ không được tham gia và o quy trình sản xuất, phát sóng và thông sóng các trận đấu thuộc hệ thống giải chuyên nghiệp bóng đá VN, cho dù xu hướng xã hội hoá sản xuất truyửn hình nà y đang được thực hiện rất tốt từ 2 năm nay và được đánh giá rất cao vì đã tiết kiệm được rất nhiửu kinh phí cho ngân sách Nhà nước?
Bầu Kiên đã nói rất nhiửu vử nguyên tắc phải phổ biến bóng đá trên truyửn hình ở VN để phục vụ người hâm mộ, nhưng không biết vì sao VPF lại muốn VTV là đơn vị duy nhất có bản quyửn truyửn hình và quyửn được phép và o sân ghi hình để phát sóng các trận bóng đá, trong khi VTV và vấn đử độc quyửn một số giải bóng đá trên truyửn hình là chuyện mà không một ai hâm mộ bóng đá lại không biết.
Còn rất rất nhiửu câu hửi như thế nữa khi lướt qua 4 trang nội dung với 11 điửu khoản của biên bản ghi nhớ nà y, nhưng có lẽ chừng đó cũng đủ để dư luận đưa ra kết luận rằng cuộc tranh chấp bản quyửn truyửn hình kéo dà i suốt thời gian vừa qua đến tột cùng là vì lợi ích của ai, và có thực sự vì bóng đá VN, vì người hâm mộ VN hay không?
Hửi cũng tức là đã trả lời!