Mô hình tập trung của Hà Nội khiến giải pháp giao thông kém hiệu quả
Tin tức - Ngày đăng : 12:28, 16/03/2012
70% nhu cầu đi lại là do đi học, đi là m
Hà Nội là trường hợp điển hình của mô hình tập trung. Tại cuộc hội thảo vử những giải pháp cho giao thông đô thị được tổ chức tại Hà Nội ngà y 15/3, ông Nguyễn Ngọc Quang (Trường Đại học Twente, Hà Lan) cho biết: Theo tính toán, năm 2010, khu trung tâm chiếm 68% tổng số công việc của cả Hà Nội, trong khi tổng số lượng công việc của cả 5 thà nh phố vệ tinh chỉ chiếm 7%. Số liệu tính toán nà y vẫn phản ánh khá thực tế của Hà Nội cho tới thời điểm năm 2012 “ ông Quang khẳng định.
Trong khi đó, đặc điểm của giao thông Hà Nội là tỷ lệ giao thông xe máy cao, chiếm trên 80% số lượng các chuyến đi hà ng ngà y. Và với nhu cầu tăng mạnh như hiện nay, theo dự báo trong giai đoạn 2010-2030 Hà Nội có khả năng sẽ phải đối mặt với sự bùng nổ ô tô con cá nhân.
70% nhu cầu đi lại là do đi học và đi là m (ảnh minh họa)
Thủ phạm gây ách tắc giao thông không thể không kể đến việc tập trung hầu hết các trường đại học, cao đẳng ngay tại trung tâm thủ đô. Theo PGS.TS Vũ Thị Vinh - Phó tổng thư ký Hiệp hội các đô thị Việt Nam, một nguyên tắc chung trong quy hoạch đô thị là khoảng cách giữa nơi ở với nơi là m việc và học tập cần thuận tiện và ngắn bởi vì số chuyến đi là m và đi học chiếm tới gần 70% lượng đi lại trong thà nh phố.
Để đáp ứng yêu cầu nà y, trước đây khi xây dựng các nhà máy, bên cạnh đó thường xây dựng các khu nhà ở tập thể phục vụ cho cán bộ công nhân viên và các trường đại học có các ký túc xá cho sinh viên. Sau nà y khi không còn bao cấp vử nhà ở, việc xây dựng các khu tập thể của riêng từng nhà máy cơ quan cũng không còn nữa. Các trường đại học do lượng sinh viên quá đông nên việc đáp ứng chỗ ở trong ký túc xá cho sinh viên chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhử, còn lại sinh viên tự lo chỗ ở của mình.
Ước tính hiện có khoảng gần 1 triệu sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng của thủ đô cộng với số lượng giáo viên đang tham gia giảng dạy trong các trường và đối tượng phát triển các dịch vụ ăn theo như hà ng ăn uống, quán xá, internet... đã khiến cho dân số cơ học tại thủ đô tăng mạnh.
Phát triển đô thị vệ tinh - cần có động lực
Rõ rà ng, khi các trường chuyển ra ngoà i nội đô hay bố trí ở các thà nh phố phụ cận thì mỗi trường đại học di dời sẽ tạo ra hà ng ngà n công việc như các dịch vụ phục vụ hà ng ngà y cho sinh viên của người dân địa phương ở vùng mà trường đại học được chuyển đến.
Một khi có công việc tốt, những người địa phương nà y sẽ không cần phải đổ xô vử Hà Nội kiếm sống tạo thêm gánh nặng cho cơ sở hạ tầng của Hà Nội. Mặt khác nếu sinh viên học đại học ở các địa phương khác thì số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp đổ vử Hà Nội kiếm việc và sinh sống sẽ ít đi. Đây chính là những giải pháp dà i hạn nhằm chống ùn tắc giao thông.
Trong Quy hoạch chung Hà Nội đến 2030 và tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tháng 7/2011 sẽ có trung tâm có 5 đô thị vệ tinh (gồm đô thị Hòa Lạc, Sơn Tây, Sóc Sơn, Xuân Mai và Phú Xuyên -) và 3 thị trấn đô thị sinh thái ( Phúc Thọ, Quốc Oai và Chúc Sơn).
Việc xây dựng các đô thị vệ tinh nhằm hỗ trợ chia sẻ với đô thị trung tâm vử nhà ở, đà o tạo, thương mại, công nghiệp, và dịch vụ. Tuy nhiên, điửu khiến dư luận quan tâm chính là tính khả thi cũng mục tiêu nà y khi mà thực tế, khu đô thị đại học 10 năm vẫn chưa có kết quả, hay có những tuyến đường 10 năm mới là m xong do khó khăn trong giải phóng mặt bằng...
Như vậy thì trong khoảng thời gian chử đợi đó, có thể kéo dà i tới hà ng chục năm, dòng người vẫn đổ vử Hà Nội ngà y một nhiửu hơn, gây ách tắc giao thông.
Do đó, theo đử xuất của ông Nguyễn Ngọc Quang, bên cạnh phát triển các đô thị vệ tinh, việc chia sẻ với Hà Nội đòi hửi có tính chất rộng hơn, đó là sự gắn kết Hà Nội với các thà nh phố quanh Hà Nội như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phủ Lý v.v. trong bán kính 50-60km....
Tại các thà nh phố nà y đã có sẵn cơ sở vật chất, chỉ cần nhà nước có chủ trương, hỗ trợ thêm nguồn lực để tạo cho mỗi đô thị một chức năng phù hợp (ví dụ có thà nh phố là trung tâm nghỉ dườ¡ng như Vĩnh Yên, Phúc Yên; có thà nh phố là trung tâm đà o tạo, hay y tế...). Như vậy chỉ cần thời gian không dà i cũng đã có thêm các đô thị thu hút các lực lượng lao động để giảm tải cho Hà Nội .