'àp thu phí ngay lập tức là ép chúng tôi chết'
Tin tức - Ngày đăng : 08:49, 23/03/2012
Câu chuyện vử hà ng loạt các loại phí Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang xúc tiến hoà n tất để thực hiện thu đối với các phương tiện sử dụng đường bộ và nhằm chống ùn tắc đang mắc phải sự phản ứng dữ dội từ phía các doanh nghiệp vận tải, họ cho rằng các khoản phí, mức phí mà Bộ GTVT đử ra là bất hợp lí và là m khó doanh nghiệp.
Tại cuộc họp bà n giữa vử giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp của Hiệp hội Vận tải Hà Nội tổ chức sáng nay (22/3), hà ng loạt ý kiến vử phí bảo trì đường bộ và phí Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân nhằm chống ùn tắc trong nội đô đã được nêu ra với những phản ứng đầy bức xúc của các chủ doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vận tải đang than phiửn vử quá nhiửu loại phí đổ lên đầu
Trăm dâu đổ đầu tằm
Các doanh nghiệp vận tải đồng thời nêu lên quá nhiửu loại phí họ đang phải nộp như: phí trước bạ (nay đã tăng lên 20%), phí cấp biển xe, phí xăng dầu, phí môi trường, phí qua trạm, phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự, phí kiểm định... Ngoà i ra là 2 loại phí mà Bộ GTVT đã trình Chính phủ duyệt thu trong thời gian tới đây là phí bảo trì đường bộ và phí Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân.
à”ng Nguyễn Thanh Tùng - Phó Giám đốc Công ty Taxi Hùng Vương cho đồng ý nộp phí bảo trì đường bộ, nhưng ông cho rằng mức phí mà Bộ GTVT đưa ra hiện nay là quá cao và cần phải xây dựng 1 lộ trình để thực hiện. Doanh nghiệp phải chịu nhiửu loại phí quá rồi, nay áp thêm mấy khoản phí nữa thì không khác gì đang gây khó khăn.
Riêng phí Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân thì ông Tùng tử rõ không đồng tình, bởi theo ông Tùng: Taxi là phương tiện vận tải công cộng nên đừng đưa và o danh mục doanh nghiệp cá thể kinh doanh. Hiện ở Hà Nội có hơn 100 hãng taxi, mỗi ngà y vận chuyển hà ng vạn lượn khách, chỉ có phương tiện vận tải công cộng thì mới hoạt động năng suất đến vậy, còn lại thử hửi có phương tiện cá nhân nà o đủ sức vận chuyển như thế?.
Cùng quan điểm trên, ông Đinh Xuân Nhật - Giám đốc Công ty Vận tải hà ng hóa bằng container cũng kiến nghị giảm 40% mức thu phí bảo trì và lùi thời gian thu đến năm 2013 để các doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị.
Bộc bạch những khó khăn mà các doanh nghiệp đang phải cáng đáng, cộng với những lo lắng vử những khoản phí cao mà Bộ GTVT sắp tiến hà nh cho thu từ 1/6 tới đây, ông Nguyễn Việt Anh - Chủ nhiệm Hợp tác xã Vận tải Bắc Nam nhìn nhận việc thu phí bảo trì đường bộ là đúng, nhưng do hiện đang có nhiửu loại phí chồng chéo nhau mà doanh nghiệp phải chịu nên cần thiết phải gộp phí lại, trong phí bảo trì sẽ bao gồm cả phí xăng dầu, phí qua trạm, đồng thời nên tổ chức thu theo thẻ từ hoặc chíp điện tử kiểm tra để đảm bảo công bằng.
Tôi lấy ví dụ như xe bị hửng phải đi sửa mấy tháng không chạy mà vẫn phải nộp phí bảo trì đường bộ thì thật không công bằng. Còn nữa, nên thu phí theo tháng, mỗi tháng 1 lần chứ không nên thu qua đăng kiểm 6 tháng/lần, vì xe kể cả không chạy vẫn phải đăng kiểm định kử³, nhưng mỗi lần đăng kiểm lại thêm 1 lần nộp phí thì là là m khó cho chủ xe - ông Việt Anh đử xuất.
Công nhân bử việc, doanh nghiệp giải thể
Lo ngại nà y được ông Trần Quốc Khải - Ủy viên Ủy ban Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Chủ nhiệm Hợp tác xã taxi Nội Bà i đặt ra trong cuộc họp bà n và kiến nghị Nhà nước xem xét lại các khoản phí sắp thu.
Hiện nay các nước phát triển trên thế giới vận tải công cộng còn được ưu tiên nhiửu, thậm chí bù giá, trợ giá tới 40%, còn ta vừa rồi lại tăng phí. Các nước châu à‚u hay hay Trung Quốc, tại sao cước vận tải nước ngoà i rẻ vì giá xe của họ thấp, còn ở ta giá xe đã đắt lại nhiửu phí và thuế nên cước bắt buộc phải cao. Ở Việt
Theo ông Khải, các quy định đưa ra lúc nà o cũng đặt vấn đử là quan tâm đến người lao động nhưng nếu buộc doanh nghiệp vận tải phải đóng phí kiểu nà y thì lái xe, lao động sẽ bử việc, hà ng loạt doanh nghiệp phải giải thể.
Dẫn lại nhiửu quyết định trước đây của ngà nh giao thông vận tải như bằng lái FC, thiết bị giám sát hà nh trình... ông Hoà ng Quang Ngọc - Giám đốc Công ty vận tải Hoà ng Hà cho rằng có nhiửu bất cập nhưng chưa được rút kinh nghiệm, nay lại ban hà nh thêm khoản phí sắp áp thu là phí bảo trì đường bộ, cuối cùng thì chịu thiệt, chịu khổ là các doanh nghiệp vận tải.
Với các xe container, chúng tôi sẽ phải mất 1,4 triệu đồng/tháng phí bảo trì đường bộ, và phải nộp 6 tháng 1 lần qua đăng kiểm. Như vậy, 50 đầu xe của chúng tôi đửu đi đăng kiểm một lần và phải nộp phí 6 tháng, thì số tiửn đã lên tới và i trăm triệu, một số tiửn quá lớn. Nếu áp thu phí ngay lập tức là ép chúng tôi chết. Bộ GTVT không hiểu doanh nghiệp, không hiểu nỗi khổ của doanh nghiệp. - ông Ngọc bức xúc.
Vị giám đốc công ty vận tải nà y đử nghị nới thời gian thu phí bảo trì đường bộ và tách biệt rõ rà ng đâu là xe cá nhân, đâu là xe vận tải công cộng để áp thu cho hợp lí, không thể đánh đồng và cà o bằng các loại phí và đổ lên đầu doanh nghiệp.
Hiệp hội Vận tải Hà Nội vừa có văn bản chính thức kiến nghị lên Bộ GTVT và các ngà nh chức năng xem xét lại các khoản phí bảo trì đường bộ. Theo đó, kiến nghị giảm 40% mức phí đã được Bộ GTVT đử xuất và lùi thời gian thu phí đến 1/1/2013. |