Nhà  văn Аoà n Hữu Nam và  những bà i thơ thổn thức nao lòng

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 11:06, 30/03/2012

(NHN) Trong một bà i viết vử các phiên chợ văn hoá vùng cao Là o Cai cách đây nhiửu năm, tôi có nhắc đến bạn văn Аoà n Hữu Nam (АHN) bằng một ví von thân thiện "Anh như chú gà  trống choai đứng đầu bản mang sứ mệnh gáy lên". Nhưng ở tập thơ mới xuất bản lần nà y, АHN lại tự nhận mình còn khiêm tốn hơn:<br />"Ta là  con gọng vó bị bùa mê ngược dòng<br />không mệt mửi<br />Luôn luôn vượt lên và  luôn luôn đứng lại" (Ngược dòng trôi).

Vử mặt sinh học thì tôi không thích anh là m con gọng vó. Vử mặt xã hội thì nhà  văn đã đúng. Gọng vó là  loà i côn trùng thân nhử bé, mửng mảnh nhưng lại có bộ tay chân dà i nghêu, loằng khoằng, ưa sống trên dòng nước chảy nhiửu cây cối um tùm. Chúng thường đậu (hay đứng yên) rất tà i tình ở tại một vị trí so với bử đất. Thỉnh thoảng gọng vó lại chạy nhảy như bay, dồn đuổi nhau như lướt trên mặt nước đang chảy.

Sau đấy, chúng lại đứng yên hoặc thả trôi theo dòng nước vử yên lặng ở vị trí cũ. Từ quan sát nà y, tôi xin tâm đắc với АHN vử mặt vận động xã hội. Có lẽ như thế mà  sau hai tập thơ đầu đời, АHN tạm "ly thân" với thơ để chuyển sang sáng tác văn xuôi.

Hơn mười năm qua, anh đã công bố hai tập truyện thiếu nhi, ba cuốn tiểu thuyết cho "người lớn". Bằng những nỗ lực lao động văn chương nghiêm túc và  óc sáng tạo nghệ thuật "thiên phú", các tác phẩm của АHN đã xâm nhập được và o đời sống văn chương đương đại nước nhà . Những thà nh quả sáng tạo ấy đã đưa АHN đứng và o đội ngũ những Nhà  Văn Việt Nam hiện đại - năm 2004.

Tháng 7 năm 2006 nhà  văn АHN bất ngử công bố tập thơ Dấu nối thênh thang (DNTT) như là  một hà nh động trở vử nguồn, hay như là  một ví dụ vử sự nặng lòng với thơ. Có thể nhận thấy ngay DNTT là  "tia nắng thơ được hoà i thai từ tầm - nửn văn xuôi đang độ sung mãn, đang độ Nhân nhân lên trong ngơ ngác tiếng gà  - như ý thơ anh bộc bạch.

Аã rất nhiửu năm АHN là m công tác phụ trách văn phòng và  biên tập tại Hội văn học nghệ thuật tỉnh Là o Cai. Song, không vì thế mà  tập thơ mới của anh bị lút đi bởi những rặng núi trùng điệp và  những trở ngại tỉnh lẻ xa khuất. DNTT là  tập thơ đẹp, nửn nã ngay từ mặt bìa và  cách trình bà y cuốn sách. Với số bà i, số trang vừa độ quen thuộc nhưng khi thư thả đọc chậm từng bà i người đọc sẽ nhận ra một tâm trạng thơ, một tình cảm thơ đạt độ chín, độ tinh và  độ từng trải việc đời - việc nghử.

Nhà  văn АHN đã qua tuổi 50, anh đã thấu hiểu: "Nhìn mặt trời trước mặt, mặt trời sau lưng biết rửn rợn tháng năm, rửn rợn con đường, rửn rợn con tà u chạy một chiửu, đi, đậu cũng một chiửu - mãn kiếp" - (Từng đốt cuộc đời). Аến chơi nhà  ông bạn già , thấy đứa cháu nhử lau mãi mà  không sạch mặt bà n kính để ông tiếp khách, nhà  văn nhìn bạn và  nhớ tới bà i viết Cái khăn lau của nhà  văn Trần Quốc Tiến, liửn ngộ ra: "à”i cái khăn lau, mặt bà n, vết bẩn/ Cứ bầy ra thế cuộc hà ng ngà y" - (Cái khăn lau). Cũng tâm trạng cả nghĩ như vậy, nhà  văn đã chứng kiến và  chia sẻ "Dư âm nghiệt ngã" từ cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân ta một thời:

Аom đóm lập loè ma trơi / Thót lòng ngỡ hồn bạn gọi

Lộp độp mưa rơi trên mái / Giật mình thảng thốt bom rơi

... Giữa đời không còn tiếng súng / Mà  sao động mãi tháng năm.

Và  ở bà i Anh tôi:

Soi mình và o chén rượu / Miệng chén bỗng giống hố bom

Những váng rượu hệt váng dầu trôi nổi / Anh rùng mình phấp phửng dòng máu giật trong người / Аêm chị sinh đứa con đầu lòng/ Gió rin rít tưởng bom ngoà i chiến địa / Cả nhà  kinh hoà ng quặn thắt.../ Аứa bé sinh ra không thể thà nh người".

Bằng những câu thơ tả thực, giản dị như lời nói vậy, nhà  văn đã bình tâm biểu cảm được những xúc cảm thổn thức đến nao lòng của từng cá nhân, gia đình được hoà  - thấm thà nh tâm trạng day dứt, ẩn ức, thấm đẫm nhân tính xã hội. Аây là  một sắc thái tình cảm trầm - buồn và  nhạy cảm riêng của người Việt Nam ta.

Nhà  văn Аoà n Hữu Nam và  nhà  thơ Phạm Hồng Thạo tại buổi giao lưu (minh họa ảnh internet)

Sự cả nghĩ vử đời sống thực tại và  tình nhân ái, độ lượng trong cốt cách sống (nói to tát lên là  sự tư duy theo chủ nghĩa nhân văn - nhân đạo sâu sắc) phải thường trực trong nhà  văn như một thuộc tính (dân gian gọi là  đức tính hay văn tính). Tôi luôn tâm niệm điửu nà y và  nhận thấy đúng ở rất nhiửu nhà  văn, nhà  thơ và  tất nhiên là  cả АHN.

Trong nhiửu cung bậc tình cảm của người miửn núi cao, nhà  văn phát hiện chi tiết được một sắc thái đặc biệt - sự ngườ¡ng vọng tình yêu thuở đầu đời: "Ngà y mai vợ chồng mình lướt qua nhau tìm vử ngà y xưa / Аằng đẵng một năm qua đi để có một ngà y gặp gỡ". Tại sao vợ chồng lại lướt qua nhau? Hoá ra, phong tục người H™mông cho phép thế. Mỗi năm có một lần phiên chợ tình Khau Vai lại họp dà nh cho những người yêu cũ gặp nhau:

"Chợ Khau Vai! / Là  ngọn gió thổi buốt lưng ta dẫu trước mặt vẫn rực hồng bếp lử­a / Là  hòn than ủ trong lòng mỗi khi tuyết xuống, mưa tan" - (Ngà y mai là  chợ Khau Vai). Аồng bà o các dân tộc vùng cao phần nhiửu sống trong thiếu thốn, lam lũ, chật vật là  thế, mà  đời sống tinh thần thường trầm tĩnh, tự tin, vui vẻ, điửm nhiên. Nhà  văn АHN tiếp tục mạch khám phá mặt ưu trội của văn hoá sinh hoạt cộng đồng vùng cao từ các phiên chợ đến những nghi lễ, hội hè:

"Trăm ngọn đuốc đổ dồn vử sân chợ / Аêm chật lại bởi vòng xoè rộng mở / Tiếng Khắp ngân tha thiết nao lòng" - (Аêm xoè xuân). Ở bà i Bếp lử­a nhà  mình, bộc lộ trầm tư một nốt trầm tình cảm cha - con thao thiết, gan ruột:

"Ngà y mai con vử xuôi/Cha không thể lấy cây rừng rà o con đường con bước/Không thể lấy ngọn lử­a bao đời soi góc bếp/Soi cùng con đi tiếp chặng đường đời

... Lòng cha như chỉ rối/Người vùng rừng hay nhìn xuống đất tìm chỗ đặt bà n chân/Liệu con có nhìn xuống gốc/Khi hoa thơm trái chín đầy cà nh

... Con hãy nhớ ở vùng cao hẻo lánh/Bếp lử­a cùng cha thao thức trông chử...

Còn đây là  lời "Thưa mẹ" của một cô gái Mông khi đời sống vùng cao quá nghèo túng đã phải bử học sớm để đi lấy chồng. Nhưng đây là  một phát hiện quý - hiếm của АHN. Anh đã trần thuật kử¹ lườ¡ng một cách tinh tế niửm thổn thức tận lòng, thà nh thật và  trong sáng của cô gái với mẹ:

"Mười ba tuổi con là m dâu họ Lý/ Аo nương nhà  người bằng nước mắt rơi rơi/ Mười bốn tuổi con đã là m thiếu phụ/ Ngồi tẽ ngô, tẽ tơi tả đời mình

Mười lăm tuổi cõng con vử thăm mẹ/ Như trâu be đeo ách giữa nương cằn

... Con như ngọn đèn cạn dầu, bấc ngắn/Như khúc củi tươi trong bếp nhà  người

... Nghe mẹ, con vử là m nương nhà  người không có chỗ cho cử mọc/Con vử là m chuồng nhà  người chật chỗ buộc trâu

Nhưng mẹ ơi! / Mẹ hãy để các em con là m ăn là m mặc

Hãy để nước tự tìm đến suối đến khe /

Аừng vội đo nương nhà  người như con mẹ nhé !".

4. Аọc và  ngẫm ngợi thơ АHN, tôi nhận ra: nhà  văn АHN đã có những đóng góp quan trọng vử mặt truyửn bá và  lưu giữ những nét đặc sắc đời sống văn hoá - tinh thần của đồng bà o các dân tộc vùng cao phía Bắc.

Các bà i thơ: Bếp lử­a nhà  mình, Ngà y mai là  chợ Khau Vai, Thưa mẹ, Từng đốt cuộc đời, Tản mạn trong chiửu... trong tập thơ nà y hợp thà nh chùm thơ hay, xứng đáng luôn có mặt trong các Tuyển thơ Việt Nam hiện đại vử đử tà i dân tộc và  miửn núi. АHN là  người miửn xuôi nhưng đã gắn bó nử­a đời với núi rừng - sông suối Là o Cai máu thịt. АHN là  nhà  văn nhưng đã dà nh tặng cho đời những tình thơ đầy tâm thế, ám ảnh khôn nguôi.

Lao động nghệ thuật một cách chuyên nghiệp như anh đâu phải dễ dà ng trong không gian đời sống vừa vùng cao, vừa tỉnh lẻ. Xin được yêu quý những bà i thơ, câu thơ hay và  đẹp của АHN trong sự thảnh thơi chân thà nh - không cần vướng bận đến công thức câu - chữ, hay những nguyên tắc nghệ thuật rắc rối vử thi pháp nà o đấy.

Kim Ngọc Đại