Hình ảnh bà  trong thơ ca

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 14:00, 04/04/2012

(NHN) Hình ảnh bà  là  một hình ảnh đẹp, một nguồn cảm hứng bất tận trong sáng tác thơ ca. Mỗi sáng tác viết vử bà  đửu rưng rưng xúc động, ở đó có khung trời của kí ức tuổi thơ trong sáng, hồn nhiên, tinh nghịch, có những kỉ niệm chứa chan vử tình bà  cháu, để rồi mỗi lúc đi xa môi ta thường cất lên hai tiếng Bà  ơi! với biết bao cung bậc tình cảm của lòng tự hà o, biết ơn, tiếc thương vô hạn.

Từ những câu ca dao mượt mà , tình tự đến những bà i thơ hiện đại của Xuân Quử³nh, Bằng Việt, Nguyễn Duy..., hình ảnh bà  vẫn là  một sức hấp dẫn lớn đối với nhà  thơ và  những người yêu thơ - một hình ảnh thiêng liêng, cao quý nhưng cũng rất gần gũi, thân thương.

Thi sĩ Xuân Quử³nh, nhớ vử bà  là  nhớ vử những kỉ niệm tuổi nhử của một thời hồn nhiên, vô tư, trong sáng. Bà i thơ Tiếng gà  trưa (1965) ra đời trong những năm chiến tranh gian khổ ác liệt của cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ. Trên đường hà nh quân xa mửi mệt, đói khát, người chiến sĩ bỗng nghe thấy tiếng gà  trưa, tiếng gà  nhảy ổ, một thứ âm thanh quen thuộc của là ng quê, và  chính âm thanh khửe khoắn đầy sức sống ấy đã xua tan những vất vả nhọc nhằn, là m xao động trái tim thi sĩ, gợi vử và  mở ra cả một khung trời kỉ niệm: "Trên đường hà nh quân xa / Dừng chân bên xóm nhử / Tiếng gà  ai nhảy ổ: " Cục... cục tác cục ta" / Nghe xao động nắng trưa / Nghe bà n chân đỡ mửi  / Nghe gọi vử tuổi thơ".

Tiếng gà  trưa là  tiếng lòng của người cháu dà nh cho bà  với biết bao tình cảm sâu nặng. Bằng những câu thơ ngũ ngôn giản dị, kết cấu theo phương thức tự sự - trữ tình, lối trùng điệp, nhà  thơ đã vẽ ra một bức tranh sinh động vử hình ảnh của một là ng quê nghèo với hai nét vẽ chủ đạo in đậm trong tâm trí người đọc là  hình ảnh bà  và  cháu. Nhớ vử quê hương là  nhớ vử bà  với tiếng gà  trưa thân quen, da diết. Viết vử kỉ niệm tuổi thơ, câu thơ Xuân Quử³nh ăm ắp những xúc động, lung linh sắc mà u của tình thương yêu, nhưng cũng không khửa lấp đi tiếng cười hồn nhiên, tinh nghịch của trẻ thơ. Nghe tiếng gà , thi sĩ  thấy vọng vử hình ảnh bà  với lời mắng yêu đứa cháu nhử dại vì tội trộm xem gà  đẻ:

Tiếng gà  trưa /Có tiếng bà  vẫn mắng:/- Gà  đẻ mà  mà y nhìn /Rồi sau nà y lang mặt!/Cháu vử lấy gương soi /Lòng dại thơ lo lắng

Nhớ vử bà  là  nhớ dáng hình, cử­ chỉ, hà nh động dù bé nhử, đơn sơ nhưng đầy ắp nghĩa tình. Bà  chắt chiu, lo lắng cho đà n gà  cũng chính  là  lo cho cháu với tình thương yêu bao la: "Cứ hà ng năm hà ng năm / Khi gió mùa đông tới  / Bà  lo đà n gà  toi / Mong trời đừng sương muối / Аể cuối năm bán gà  / Cháu được quần áo mới". Аể cháu có cái quần chéo go, ống lê dà i sát đất; cái áo cánh Chúc Bâu, đi qua nghe sột soạt, bà  đã phải thức khuya dậy sớm chăm sóc đà n gà , không quản ngại khó khăn, gian khổ. Bộ quần áo ấy dệt bằng tình thương yêu không thể diễn tả thà nh lời.

Với Xuân Quử³nh, bà  cũng chính là  mẹ, người luôn vỗ vử, chở che, an ủi, người mang lại tiếng cười, niửm vui tuổi nhử, người thắp lên những hy vọng tương lai. Аể rồi sau nà y khi lớn lên, bà  lại là  điểm tựa tinh thần vững chắc để mỗi khi chùng chân, mửi mệt trên đường hà nh quân phải đối mặt với bom rơi đạn nổ, giữa sự sống và  cái chết mong manh.

Cháu chiến đấu hôm nay/Vì lòng yêu Tổ quốc /Vì xóm là ng thân thuộc /Bà  ơi cũng vì bà  /Vì tiếng gà  cục tác /ử” trứng hồng tuổi thơ

Những câu thơ đong đầy xúc cảm, chứa đựng những triết lí nhân văn sâu sắc. Tình yêu quê hương đất nước xuất phát từ tình cảm gia đình, từ những kí ức tuổi thơ. Người cháu sẽ cầm chắc tay súng, chiến đấu anh dũng kiên cường để cho tiếng gà  trưa mãi mãi được cất lên. Và  mỗi khi nghe tiếng gà  trưa là  hình ảnh bà  lại xuất hiện với biết bao tình cảm trìu mến, thân thương. Bà  chính là  quê hương, đất nước, là  biểu tượng của lòng nhân ái bao la.

 Xuân Quử³nh đã sử­ dụng thủ pháp nghệ thuật đồng hiện, từ tiếng gà  trưa đã gợi ra bao kí ức vử quá khứ êm đẹp, mộng mơ, trong sáng, thánh thiện; gợi vử thực tại của chiến tranh sặc mùi thuốc súng nhưng không thể giết được âm thanh đồng quê, âm thanh hòa bình. Аồng thời mở ra viễn cảnh tương lai đầy hy vọng vử tình bà  cháu luôn tửa sáng, là  động lực, sức mạnh xua tan những trở ngại, chông gai.

Khi nhà  thơ Bằng Việt đang là  lưu học sinh ở nước ngoà i, mỗi lần nhớ vử quê hương, đất nước, thi sĩ lại nhớ vử hình ảnh bếp lử­a gắn với hình ảnh người bà  thân thương "Cháu thương bà  biết mấy nắng mưa". Với lối thơ tự sự, mỗi dòng thơ là  lời thủ thỉ tâm tình của người cháu đi xa nhớ vử bà  với biết bao tình cảm sâu nặng, da diết, khôn nguôi. Hình ảnh bếp lử­a cùng với hình ảnh bà  cứ trở đi trở lại trong bà i  như một nỗi ám ảnh của tình thương nỗi nhớ và  lòng biết ơn sâu nặng. Bằng Việt đã tái hiện một cách rõ nét, sinh động khung cảnh của những năm chiến tranh và  tình cảnh gia đình mình:

Năm ấy là  năm đói mòn đói mửi,/Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy./Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,/Nghĩ lại đến giử sống mũi còn cay

Hình ảnh bà  trong thơ ca

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, quen với hình ảnh bà  mỗi sớm mai thức dậy nhóm bếp lử­a chửn vửn sương sớm, nhóm bếp lử­a ấp iu nồng đượm. Tuổi thơ tác giả qua đi bên hình ảnh người bà  thức khuya dậy sớm, nhẫn nại, chịu khó chắt chiu dà nh dụm những gì tốt đẹp nhất cho cháu. Giử cháu đã khôn lớn đi xa, ở nơi đất khách quê người nhưng hình ảnh luôn thường trực trong trái tim với nỗi nhớ đong đầy niửm thương da diết. Dù cuộc sống hiện tại đủ đầy "Giử cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tà u / Có lử­a trăm nhà , niửm vui trăm ngả" nhưng lòng dặn lòng không bao giử được quên quê hương, nguồn cội. Trong xa cách cả không gian, thời gian, người cháu lại cà ng cảm thấy thương bà  hơn, thương vùng quê đói nghèo xơ xác, thương cuộc đời bà  cô đơn, vất vả, mòn mửi, nhọc nhằn:

Nhóm bếp lử­a nghĩ thương bà  khó nhọc./Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà ,/Kêu chi hoà i trên những cánh đồng xa?

Viết vử bà , câu thơ của Bằng Việt như kéo dà i, ngân nga đưa người đọc vử với không gian của kí ức tình thương. Nhớ bà  là  nhớ những năm tháng cùng bà  trải qua những gian khổ của chiến tranh, nhớ những câu chuyện tâm tình thuở nhử. Và  trong kí ức xa xăm ấy vẫn hiện hình rõ nét khung cảnh xác xơ của là ng quê khi bom giặc dội xuống, tà n phá xóm là ng, trong đó có ngôi nhà  thân thương của bà :

Năm giặc đốt là ng cháy tà n cháy rụi,/Hà ng xóm bốn bên trở vử lầm lụi,/Аỡ đần bà  dựng lại túp lửu tranh./Vẫn vững lòng, bà  dặn cháu đinh ninh:/"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,/Mà y có viết thư chớ kể nà y kể nọ,/Cứ bảo nhà  vẫn được bình yên".

Hình ảnh bà  mãi mãi là  hình ảnh đẹp không hử phai nhòa trong kí ức. Bà  chính là  hiện thân của gia đình, quê hương, đất nước, người sẵn sà ng hy sinh đời mình để thắp lên những ngọn lử­a kì diệu, thiêng liêng "à”i kử³ lạ và  thiêng liêng - bếp lử­a!".

Viết vử bà , các nhà  thơ thường dà nh những tình cảm sâu nặng với lòng biết ơn vô hạn. Nhưng quy luật của thời gian đời người thường nghiệt ngã. Lúc bé ta được bà  chăm ẵm, vỗ vử, nuôi nấng khôn lớn, trưởng thà nh. Nhưng khi những đứa cháu lớn khôn, "thà nh người", muốn báo đửn công ơn dườ¡ng dục của bà  thì bà  không còn nữa. Nhà  thơ Nguyễn Duy trong Аò Lèn đã thà nh thật nói lên quy luật giản đơn của muôn đời nhưng không mấy khi ta nhận ra:

khi tôi biết thương bà  thì đã muộn/bà  chỉ còn là  một nấm cử thôi!

Câu thơ giản dị nhưng chứa đựng triết lí sâu sa, như một lời cảnh tỉnh, nhắc nhở mỗi chúng ta khi may mắn còn bà  hãy cố gắng đáp đửn công ơn trời biển đó bằng cách sống thật tốt để không phụ lòng bà  mong đợi. Bao trùm lên câu thơ của Nguyễn Duy là  lời hối lỗi, sự ăn năn xúc động muộn mằn, một sự day dứt khôn nguôi vì thương nhớ bà  vô hạn.

Аò Lèn sáng tác năm 1983 trong dịp nhà  thơ trở vử quê hương sống với những hồi ức đan xen buồn vui thời thơ ấu. Mẹ Nguyễn Duy mất sớm, nhà  thơ ở với bà  ngoại từ nhử. Trong tâm hồn Nguyễn Duy, bà  ngoại là  hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất. Ngay cái tên nhan đử Аò Lèn, đã gợi ra trong tâm trí người đọc vử một vùng quê nghèo xứ Thanh, quê hương tác giả, nơi mà  tuổi thơ Nguyễn Duy có những kỉ niệm ngọt ngà o vử bà  yêu quý. Bà i thơ pha mà u tự sự trữ tình dẫn dắt người đọc vử với những kỉ niệm buồn vui của thời trẻ thơ nông nổi. Không cầu kì, gọt giũa, trau chuốt ngôn từ, câu thơ Nguyễn Duy như lời nói thường tái hiện một cách chi tiết những dấu mốc thời gian gắn với những kỉ niệm không bao giử quên:

Thuở nhử tôi ra cống Na câu cá/níu váy bà  đi chợ Bình Lâm/bắt chim sẻ ở và nh tai tượng Phật/và  đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần.

Hình ảnh bà  cháu bước thấp bước cao trên con đường đến chợ trong những năm tháng đói khổ, rồi những trò chơi tinh nghịch, tò mò của tuổi thơ dại gắn với những địa danh quen thuộc đã hằn sâu trong tâm trí tác giả. Và  cái vô tư, hồn nhiên của tuổi thiếu thời đâu cảm nhận được nỗi vất vả, nhọc nhằn của bà : "Tôi đâu biết bà  tôi cơ cực thế / bà  mò cua, xúc tép ở đồng Quan / bà  đi gánh chè xanh Ba Trại / Quán cháo, Аồng Giao thập thững những đêm hà n".

Dù cuộc sống đói nghèo, gian khổ "cái năm đói, củ dong riửng luộc sượng" nhưng cảm giác được sống bên bà , được bà  quý mến, chở che, đùm bọc, thắp lên trong tâm trí trẻ thơ những tình cảm trong sáng, thánh thiện, đó là  niửm hạnh phúc lớn lao, cao cả "cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm". Аể rồi mỗi khi nhớ vử bà  là  hình ảnh của một người chân chất mộc mạc, giản dị lại hiện ra. Bà  không phải là  Tiên Phật, thánh thần mà  cái dáng thân cò lặn lội, thập thững những đêm hà n, bà  đi bán trứng ở ga Lèn mãi là  hình ảnh đẹp ám ảnh mãi trong suy nghĩ của người cháu vử một cuộc đời bình dị, thân thương.

Thơ Nguyễn Duy như muốn nhắc nhở người đọc hãy trân trọng, nâng niu những tình cảm đẹp đẽ, hãy dà nh những tình cảm tốt nhất cho người thân yêu trước khi quá muộn mà ng. Bà i thơ khép lại nhưng mở ra bao vấn đử vử lẽ sống, tình thương để những thế hệ sau sống tốt hơn, nhân ái hơn.

Hình ảnh bà  mãi là  hình ảnh đẹp, khơi nguồn sáng tạo cho thơ ca. Bao nhiêu sáng tác vử bà  là  bấy nhiêu những xúc cảm chân thà nh, tha thiết mà  tác giả muốn bà y tử, kính dâng lên bà  kính yêu. Bà  chính là  điểm tựa tinh thần, là  dòng suối mát là nh, trắng trong nuôi dườ¡ng, nâng đỡ, chở che, ấp ủ, chắp cánh cho những ước mơ tuổi thơ dại. Những bà i thơ vử bà  được viết lên bằng chính con tim tác giả, thể hiện lòng thà nh kính, tôn vinh, biết ơn bà  sâu sắc bởi cuộc đời bà  giống như những đóa sen hồng luôn tửa ngát hương thơm tô thắm cho đời.

Nguyễn Huy Phòng