Văn hóa giao thông - Kử³ I: Ai 'đánh cắp' vỉa hè?
Tin tức - Ngày đăng : 09:04, 05/04/2012
Từ chuyện cấm như đùa?
Vỉa hè cuối phố Trần Huy Liệu (Giảng Võ, Ba Đình) được đội trật tự kẻ vạch sơn trắng- ranh giới cho những hà ng quán được phép bà y bán. Nhưng, vạch sơn chưa kịp ráo, đội trật tự vừa quay xe, những mẹt - mủng hoa quả, những thùng đậu, những bịch gạo, những chậu tôm, cá lại đua nhau nhoi ra khửi vạch sơn.
Phía sau lưng bà Nghĩa - bán hà ng hoa quả còn khoảng trống rộng. Nhưng bà Nghĩa vẫn bà y hà ng quá vạch sơn. "Sao bà không ngồi và o phía trong? Đội trật tự đến thì sao?" "ửi dà o, việc kẻ thì cứ kẻ, việc bán thì cứ bán" - Bà Nghĩa chép miệng nói - "Nếu đội trật tự đến thì chạy - đi lại bê ra. Chạy cho có chứ thực ra mỗi tháng chúng tôi đóng phí chỗ ngồi hơn 100 nghìn cho bà Vân phụ trách chợ, bà ấy lo hết". Bà Nghĩa chỉ tay vử phía người phụ nữ bán thịt ngồi lùi xuống dưới vạch sơn, bảo đấy là bà Vân.
Ngay sát hà ng hoa quả của bà Nghĩa là hà ng tôm, cá sông. Người phụ nữ bán hà ng tên Liên, nói: "Hà ng chục năm nay, năm nà o mà chả cấm, chả kẻ vạch vôi. Nhưng cấm là m sao được chứ? Vì người dân vẫn ra mua thì chúng tôi vẫn ngồi bán". Chị Liên là m cá cho khách không phải ngay chỗ bán mà mang sang phần vỉa hè đối diện. Chị hạ thớt xuống lòng đường. Vẩy cá bắn lung tung. "Kể cũng bất tiện. Chả lẽ lại mang cả thùng sục nước tôm đặt lên chỗ bán. Còn tí lối thì dà nh cho người đi bộ"- Chị Liên nói ra vẻ cảm thông với người đi bộ.
Buổi sáng, những thực khách là cán bộ công sở, trung tâm thương mại, ngân hà ng thong dong ngồi vỉa hè thưởng thức bún riêu, số 55, Nguyễn Chí Thanh. Ba dãy bà n nhử được kê toà n bộ phần vỉa hè trước quán. Không còn lối nà o cho người đi bộ qua. "Bún riêu ở đây rất ngon"- Anh Tình (một cán bộ công sở) thản nhiên nói - "Đúng là chúng tôi toà n ngồi vỉa hè để ăn. Nhưng quán kê bà n ở đâu thì chúng tôi ngồi đó. Mà có phải một mình tôi ngồi ăn đâu?" Bà chủ quán thì phân bua: "Em xem, chị chỉ có mỗi cái ngách nhử để bà y hà ng. Không thể nhét khách và o đó được. Thôi đà nh mượn vỉa hè để khách ngồi. Cuộc sống gia đình chị trông cả và o nồi bún riêu nà y!"
Phố Nguyễn Khánh Toà n cuối giử chiửu những chủ kinh doanh đã nhộn nhịp dọn hà ng ra bán. Vì diện tích vỉa hè khá rộng nên diện tích để các chủ kinh doanh cũng tha hồ chiếm dụng. Những chiếc bạt đã được trải rộng bà y biện la liệt nà o dà y dép, túi xách, nà o quần áo, khẩu trang, mũ bảo hiểm, băng đĩa. Có chủ hà ng còn chăng dây để treo hà ng quần áo. Khi phố phường đã bắt đầu sáng đèn cũng là lúc tuyến phố tấp nập. Chị chủ hà ng bán quần áo thủng thẳng: "Bán cũng được nửa năm rồi, nhưng chiửu tối giử tan tầm mới đông khách. Hôm qua vừa bị đội trật tự lùa, mất mấy cái sà o..."
Bán hà ng vỉa hè phố Nguyễn Khánh Toà n (ảnh: ĐT)
Đến những hệ luửµ
Từ trường trung cấp kử¹ thuật tin học Hà Nội, sinh viên năm thứ nhất Nguyễn Thị Hoa phải đi bộ đến đường Láng để bắt xe buýt. Nhưng, từ số nhà 29 đến 69 phố Nguyễn Chí Thanh, Hoa phải vòng xuống lòng đường để đi, dù vỉa hè ở đó khá rộng. Nhưng tất cả khoảng không gian dà nh cho người đi bộ ấy đã bị hà ng hoa quả, hà ng ăn, hà ng bánh mì, hà ng hoa trà n ra mà "lấp" vỉa hè. "Và o giử cao điểm, chúng em vòng xuống lòng đường cũng không được hay đi trên vỉa hè cũng không xong"- Hoa nói- "Vì đây là chỗ dừng đèn xanh, đử, ùn tắc thường xuyên. Nhiửu khi vội việc, đi được qua đoạn phố nà y thì lại phải dừng chử đèn đử, thật là khóc dở, mếu dở".
Không riêng những phố có vỉa hè rộng bị chiếm dụng mà ngay cả ở những con phố mà vỉa hè chỉ độ hơn 1 mét cũng đửu được tận dụng một cách tối đa để kinh doanh. Cả tuyến phố Đê La Thà nh vỉa hè không còn chỗ nà o cho người đi bộ len chân. Từ đầu đường Đê La Thà nh tới ngã tư Láng Hạ, các loại ống thép, sắt cây, tấm thép được xếp trà n cả ra vỉa hè. Nhiửu hà ng còn tận dụng luôn cả vỉa hè để thợ sản xuất các mặt hà ng sắt thép với đủ các loại dụng cụ lỉnh kỉnh như máy cắt, máy hà n...
Hà ng kinh doanh sắt thép đã vậy, hà ng kinh doanh đồ gỗ cũng tận dụng tối đa diện tích vỉa hè đử bà y hà ng. Một giảng viên trường Đại học văn hóa cho biết: Nhà chị đến cơ quan phải qua tuyến phố nà y và ngà y nà o cũng phải chứng kiến cảnh các chủ kinh doanh xẻ thịt vỉa hè nhử bé: "Phố có tới 2 bệnh viện, 2 trường đại học nên đường lúc nà o cũng đông nghịt, người đi bộ chẳng còn chỗ ở vỉa hè mà đi nên chỉ còn cách đi xuống lòng đường".
Một người dân gần chợ Nghĩa Tân thì bức xúc: Nhà tôi không buôn bán nhưng vỉa hè trước cửa nhà lúc nà o cũng nhếch nhác với nà o rác, nà o mùi hôi; lộn xộn với những người mua bán, với những cuộc cãi vã khi tiửn nong không sòng phẳng...
Lời kết
Đã bao năm qua, lãnh đạo ngà nh giao thông, đội trật tự phường, xã...cứ luẩn quẩn với: đuổi rồi lại đến, đến rồi lại đuổi. Nhưng vỉa hè Hà Nội vẫn bị Người Hà Nội đánh cắp khiến giao thông ùn tắc, người đi bộ không còn lối đi và mử¹ quan đô thị thì nhếch nhác, bẩn thỉu. Vậy trách nhiệm của mỗi công dân Hà Nội ở đâu? Chẳng phải Người Hà Nội đã từng đổ trách nhiệm cho tiểu thương và đặt câu hửi: sao cơ quan chức năng không và o cuộc. Nhưng mỗi người Hà Nội hãy nhìn lại những hà nh vi của mình, có ai dám chắc không một lần dừng xe dưới lòng đường để ghé mua hà ng hay ngồi vỉa hè ăn bát bún riêu?
LTS: Người Hà Nội "thanh lịch"- như chỉ là với Người Hà Nội xưa. Còn Người Hà Nội hôm nay thì sao? Nét "thanh lịch Hà Thà nh" có còn được gìn giữ phát huy? Để trả lời câu hửi nà y, chúng ta hãy cùng bà n vử "văn hoá Người Hà Nội" được thể hiện ở nhiửu khía cạnh như: văn hoá giao thông, văn hoá bệnh viện, văn hoá học đường, văn hóa chợ... |