Hoang hoá chợ tạm Hà Nội
Tin tức - Ngày đăng : 09:45, 05/04/2012
Từ chợ tạm Nghĩa Tân...
Cuối năm 2009, khu đất số 131, đường Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy, một chợ tạm đã được xây dựng. Chợ tạm nà y phục vụ cho dự án đầu tư xây mới chợ Nghĩa Tân (Cầu Giấy). Khu chợ tạm Nghĩa Tân có diện tích khá rộng với 5 dãy kết cấu khung thép, lợp tôn, hà ng trăm gian hà ng cùng với một số cửa hà ng hướng thẳng ra mặt đường Nguyễn Phong Sắc. Hệ thống điện, nước, vệ sinh khá hoà n chỉnh. Vậy nhưng, từ bấy đến nay khu chợ nà y vẫn vắng bóng tiểu thương.
Giử đây, các thanh thép, mái tôn, cổng chợ hoen gỉ, hệ thống thiết bị điện bị bong tróc, bể nước trong chợ bị biến thà nh bể chứa nước rửa xe của một cửa hà ng bên ngoà i, nhà vệ sinh bốc mùi hôi thối, bình cứu hửa trống không, rác thải bừa bãi. Một số gian hà ng bị biến thà nh nơi phơi quần áo của người dân. Chỉ có một số gian hà ng phía mặt đường đã được các hộ thuê bán sách, điện thoại, sửa chữa xe máy.
Chị Hiửn, một tiểu thương kinh doanh mặt hà ng vải ở đây cho rằng, năm 1996 khi chợ Nghĩa Tân đi và o hoạt động được là nhử một phần lớn tiửn đóng góp của bà con kinh doanh nên bây giử bảo chuyển đi thì chị không đồng ý. "Nếu mà phá dỡ chợ nà y chuyển đi thì những khách quen của chúng tôi ở đây sẽ mất hết, mà sang chợ mới kia thì chắc gì đã có khách?".
Còn chị Oanh, một tiểu thương lại bà y tử: "Vị trí đặt chợ tạm khá xa so với chợ cũ, khách nà o đến mua? Vả lại, chợ trống hoác như thế thì là m sao đảm bảo an ninh được?". Bà Yến, một tiểu thương kinh doanh lâu năm thì cho biết: Chợ có gần 500 tiểu thương. Nguyên nhân các hộ không chuyển sang chợ tạm là do chưa có một thông báo chính thức nà o vử chuyện đửn bù, hỗ trợ với những tiểu thương đã đóng góp xây dựng nên chợ nà y.
Đến chợ tạm Ngã Tư Sở
Cuối năm 2009, người dân và tiểu thương ở chợ Ngã Tư Sở đã hoan hỉ khi thấy sông Tô Lịch được kè lấp sạch sẽ và một con đường thênh thang mở ra. Nhưng nỗi hoan hỉ ấy chẳng được bao lâu khi mới đầu năm 2010, bà con thấy những dãy nhà mà u xanh, bé tí xíu (chưa đầy 3m2) được dựng lên dọc bử sông Tô (từ cầu Hoà Mục đến cầu Mới). Từ đoạn cầu Hoà Mục đến cống Mọc, chợ tạm được dựng trên phần đất cây xanh, còn đoạn gần chợ Ngã Tư Sở thì phải dựng trên con đường mới mở.
"Không thể chịu nổi mùi hôi thối nồng nặc không chỉ của sông Tô Lịch mà còn cả của cống rãnh nằm phía trong khu chợ tạm"- Bà Hiửn- một tiểu thương chợ Ngã Tư Sở nhăn mặt mà nói.
Dãy chợ tạm Ngã Tư Sở bử hoang là m ô nhiễm môi trường (ảnh HT)
Hơn hai năm đóng cửa im ỉm, vậy nên những dãy nhà mái tôn xanh được tiểu thương ở quanh đó mượn đựng hà ng. Nhử một tiểu thương, tôi bước và o dãy chợ tạm. Nắp cống giữa chợ bật lên. Mà u đen kịt của nước thải sủi bọt theo nắng mới. Mùi tanh, mùi thối, mùi gây gây đua nhau bốc. Không thể đứng đó được 5 phút!
Buổi sáng, tôi trở lại khu chợ tạm Ngã Tư Sở. Trà n xuống lòng đường và dọc dãy nhà tôn mà u xanh của khu chợ tạm là rau, thịt, cá bà y bán. Đường tắc. Cống chứa nước thải của chợ từ cá, tôm đến thịt gà , lợn...cũng tắc. Chỉ có mùi tanh, thối là thông! Người đi chợ, người qua đường đưa tay bịt mũi. Các tiểu thương mở cửa hà ng quay ra đoạn đường đó toà n bử quầy mà chạy!
Có gần 754 gian hà ng được Nhà đầu tư là Cty CP Đầu tư và Tư vấn tà i chính Dầu khí Việt Nam dựng lên trong chợ tạm với tổng kinh phí lên đến trên 10 tỷ đồng. Chủ đầu tư mong muốn 754 tiểu thương trong chợ Ngã Tư Sở hiện nay sẽ chuyển ra chợ tạm nà y để tiếp tục buôn bán.
"Ra chợ tạm, nhà đầu tư chỉ chia cho chưa đầy 3m2, thử hửi chúng tôi bà y hà ng thế nà o?"- Bà Vĩnh - tiểu thương bán hà ng gần 20 năm ở chợ Ngã Tư Sở nói - "Chúng tôi hiểu, việc xây chợ mới là cấp bách. Chỉ có điửu, nhà đầu tư giải quyết quyửn lợi cho bà con không thoả đáng. Cụ thể nhất là việc chuyển bà con ra cái chợ tạm giống như lôcốt kia thì ai mà ra được. Vả lại sao chỗ nà o cũng thấy xây trung tâm thương mại? Đất nà y vốn là chợ truyửn thống sao không xây đúng chợ truyửn thống?"
Né tránh?
Đem thắc mắc của các tiểu thương lên Ban quản lý Chợ Ngã Tư Sở, tôi nhận được những cái lắc đầu: "Đấy là việc của Ban quản lý Dự án, chị lên đó mà hửi. Dỡ hay không dỡ khu chợ tạm cũng là việc của họ."- à”ng Nguyễn Hữu Mạnh- phó ban quản lý chợ từ chối nhưng lại nói thêm: "Chỉ có điửu trong công tác phòng chống cháy nổ thì dãy chợ tạm ấy ngăn trở tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Vì nếu các bể chứa nước hiện có trong lúc cứu hộ mà hết thì chúng tôi chỉ còn cách "bay" qua chợ tạm để lấy nước sông Tô lên dập lửa?!". Đối với nhà đầu tư thì khi tôi tìm đến Cty CP đầu tư và tư vấn tà i chính Dầu khí Việt Nam, tất cả đửu quanh co hẹn hết ngà y nà y đến ngà y khác. Đà nh liên lạc với ông Nguyễn Ngọc Nhã - Phó Ban quản lý dự án thì tôi nhận được câu trả lời: "Không thể cung cấp thông tin".
Còn với khu chợ tạm Nghĩa Tân thì một vị trong ban quản lý chợ Nghĩa Tân cho rằng, việc chợ tạm bị bử hoang không thuộc trách nhiệm của ban quản lý chợ mà thuộc trách nhiệm của Công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy đơn vị là m chủ đầu tư. Vử thời gian chuyển chợ đến thời điểm nà y vẫn chưa có thông báo nà o của quận nên ban quản lý không thể nói khi nà o chuyển được.