Văn hóa giao thông - Kử³ III: Đẹp người, đẹp phố
Tin tức - Ngày đăng : 10:58, 23/04/2012
Phải chăng, trước những câu chuyện vử những người tình nguyện nà y, nếu mỗi người Hà Nội cùng ý thức để đóng góp một hình ảnh đẹp, một việc là m đẹp của mình khi tham gia giao thông thì chắc hẳn phố phường Hà Nội sẽ chẳng còn lộn xộn, ách tắc...
Không được bử vị trí!
3 giử chiửu, ông Đoà n Đức Dũng đã vội lên xe. Từ cầu Lủ (Hoà ng Mai) ông Dũng ngược xe lên phố Phạm Ngọc Thạch, chuẩn bị cho ngà y là m việc. Công việc của ông là một mình đứng đảm bảo không để ùn tắc nút giao thông Phạm Ngọc Thạch - phố Lương Đình Của - Ngõ 46/Phạm Ngọc Thạch. Nắng đầu hạ không gắt nhưng lưng áo ông Dũng vẫn đẫm mồ hôi.
Một thanh niên phóng xe dù đèn đử đã bật. à”ng Dũng tuýt còi yêu cầu thanh niên dừng lại. Nhìn gương mặt nghiêm khắc của ông Dũng, cậu thanh niên đà nh ngoãn ngoãn dừng xe.Cháu đi ẩu như thế liệu đâm và o người khác thì sao? Khi đó cháu thấy,chỉ vì nhanh một giây mà mang tội còn chậm một giây nà o có là m sao. Vả lại, là thanh niên thì phải biết nhường đường chứ? à”ng Dũng nhắc nhở.
Cậu thanh niên chỉ còn biết gãi đầu và xin lỗi. Giữa lúc đường phố đang đông, tôi chỉ có thể nhắc nhở các cháu rồi cho đi- à”ng Đoà n Đức Dũng nói- Cứ nói là xử phạt cho nghiêm nhưng nếu đã không có văn hoá, ý thức thì nghiêm mấy họ vẫn không bử được những hà nh vi xấu như vượt đèn đử, không nhường đường cho người đi bộ. Việc cần là m hơn cả là phải giáo dục ngay từ đầu
Đã mấy chục năm qua, ngà y nắng cũng như ngà y mưa, không khi nà o ông Đoà n Đức Dũng rời nhiệm vụ. à”ng bảo, ngà y trước thanh niên xung phong xông và o bão lửa còn chả ngại, huống chi là bây giử! Thực ra, nhà ông Dũng vốn ở phường Trung Tự và ông tham gia đội tự quản của phường ngay từ những ngà y còn là m công nhân Xí nghiệp thiết bị bưu điện. Khi chuyển ra cầu Lủ ở, ông vẫn vượt qua gần 10 cây số để bám lấy công việc đứng đường nà y. Mà đoạn đường nà y thường xuyên xảy ra ùn tắc vì có con ngõ chéo số 46 là ngõ và o cổng trường Tiểu học Trung Tự.
Và o giử tan tầm, phụ huynh đến đón con rất đông. Nhiửu người hay đi vội, dù đèn đử nhưng vẫn vượt. Không được bử vị trí- à”ng Dũng chia sẻ- Bởi vì, chỉ trong tích tắc, một ô tô quay đầu, nếu không biết cách điửu khiển các phương tiện thì cả đoạn phố nà y sẽ tắc. Hay như nhiửu khi vì vội đón con mà nhiửu phụ huynh cứ lao bừa là m nguy hiểm cho người đi bộ... Là m những việc nà y là vì tâm huyết và trách nhiệm của một công dân Thủ đô là chính chứ nếu cứ đong đếm với chế độ đãi ngộ thì chắc chẳng ai muốn là m. Tôi chỉ mong đến một ngà y, người Hà Nội lưu thông theo đúng trật tự, không phóng nhanh, vượt ẩu, không sang đường bừa bãi...để chúng tôi không phải đứng chong chong suốt ở ngoà i đường
à”ng Đoà n Đức Dũng đang đảm bảo trật tự giao thông tại nút giao thông Phạm Ngọc Thạch (ảnh:HT)
Hà Nội không vội được đâu
Sáng 2/4, người tham gia giao thông qua nút giao thông ở Hà Nội như ngã tư Daewo, Láng Hạ, La Thà nh- Khâm Thiên... ngạc nhiên khi thấy nhiửu bạn trẻ đứng ở bên lử đường với những nụ cười tươi tắn. Trên tay họ căng những tấm poster đầy mà u sắc với những khẩu hiệu tuyên truyửn văn hóa giao thông vui nhộn Đi đúng là n thấy thật an nhà n", "Đi thong thả cho đỡ vất vả", "Hà Nội không vội được đâu" Dừng đèn đử chứng tử văn minh. Từ người đi bộ, xe đạp, xe máy hay ôtô cũng đửu ngoái nhìn qua các tấm poster một cách thiện cảm. Chị Hoa (Cầu Giầy) hà o hứng: Sáng nà o qua ngã tư Daewo mình cũng sốt ruốt mong đến đèn xanh. Nhưng hôm nay quên mất cả đợi đèn. Đọc các khẩu hiệu được sáng tạo theo phong cách thà nh ngữ của giới trẻ, mình thấy thật thú vị và ý nghĩa. Nếu ai cũng là m được như thế giao thông Hà Nội sẽ đỡ ngột ngạt hơn biết bao
Không chỉ xuất hiện ở ngã tư Daewo hơn 100 bạn trẻ tham gia khóa học "Tôi tà i giửi, bạn cũng thế" của Công ty phát triển bản thân TGM đã đứng ở khoảng 30 ngã tư khắp Hà Nội để thực hiện chiến dịch "Hà Nội yêu thương bằng việc là m đầy ý nghĩa nà y. Có thể sau chiến dịch ấy, những gương mặt của những bạn trẻ sẽ ít người còn nhớ nhưng những khẩu hiệu nhắc nhở một cách khéo léo, hóm hỉnh vử văn hóa giao thông thì hẳn rằng nhiửu người đã thuộc...
Cũng là các bạn trẻ xuống đường tham gia đảm bảo trật tự giao thông, nhưng có lẽ thường xuyên hơn là sinh viên tình nguyện đến từ các trường đại học, cao đẳng trên địa bà n thà nh phố Hà Nội. Hầu hết các nút giao thông và o giử cao điểm, bóng áo xanh của các bạn ấy đã đem lại một hình ảnh rất đẹp ở Thủ đô.
Sinh viên Đinh Đức Hậu (Khoa Công nghệ tự động, Trường Đại học Điện lực) đứng ở Ngã tư Nghĩa Tân- Hoà ng Quốc Việt tay vẫy cử liên tục để hướng dẫn các phương tiện giao thông đi đúng là n đường, không được chen- lấn. Hậu cho biết, hồi mới tham đội tình nguyện giữ gìn trật tự giao thông Hậu cũng chưa quen lắm. Nản vì bụi đường, tiếng ồn, rồi cả những lúc giơ cử mửi cả tay khiến cậu sinh viên nà y chỉ mong mau được vử. Thế nhưng nếu ai cũng nản thì ai sẽ là m việc nà y đây? Bởi vậy, hiểu được công việc của mình rất có ý nghĩa, Hậu cũng như các bạn sinh viên trong trường đã quyết tâm vượt qua.
Giử cao điểm sáng và chiửu ở Ngã tư Dốc Bưởi và ngã tư Nghĩa Tân, Hoà ng Quốc Việt đửu có sinh viên tình nguyện của Trường ĐH Điện lực cắm chốt. Hậu chia sẻ: Khu vực của chúng em đứng lượng người tham gia khá đông. Dù có đèn tín hiệu nhưng nhiửu người không chấp hà nh, thậm chí nhắc nhở họ vẫn bử ngoà i tai. Những lúc ấy cũng buồn lắm nhưng bù lại chúng em cũng nhận được nhiửu lời động viên. Có những người đi xe quay sang hửi với Cháu là sinh viên trường nà o mà năng động thế, có bà lão được em dắt qua đường còn vuốt má em động viên con cố gắng lên nhé.
Lời kết
Trướctình trạng ùn tắc giao thông diễn ra hằng ngà y, hằng giử trên nhiửu tuyến phố ở Thủ đô, không ít người Hà Nội đã tình nguyện xuống đường giúp các cơ quan chức năng phân luồng giảm ách tắc giao thông. Họ có thể là bác bảo vệ gác cổng trường tự nguyện tham gia điửu khiển giao thông đoạn đường trước cổng trường mình và o giử tan học, hay những thanh niên dầm mưa ướt đẫm trên phố gỡ rối cho cảnh ùn tắc thậm chí có cả những người dân bức xúc vì cảnh nghẹt thở trên phố đã tự nguyện giơ tay ra hiệu chỉ dẫn cho dòng người đi đúng phần đường của mình.
Thiết nghĩ những hình ảnh đẹp ấy đã lưu giữ và thể hiện được vẻ đẹp văn minh- thanh lịch của người Hà Nội. Và chính từ những con người cụ thể ấy là những bà i học vử văn hoá giao thông thiết thực nhất có sức giáo dục hơn cả lý thuyết sách vở thậm chí đáng để mỗi người Hà Nội cùng nhìn lại để thay đổi hà nh vi của mình khi tham gia giao thông!