Du lịch biển miửn Trung: Mạnh ai nấy là m
Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 10:11, 10/05/2012
Đèn nhà ai nhà nấy rạng
Với những bãi tắm đẹp và thơ mộng như Sầm Sơn (Thanh Hóa); Cửa Lò (Nghệ An); Thiên Cầm (Hà Tĩnh); Nhật Lệ (Quảng Bình); Cửa Tùng (Quảng Trị); Thuận An, Lăng Cô (Huế); Mử¹ Khê (Đà Nẵng); Quy Nhơn (Bình Định); Tuy Hòa (Phú Yên); Nha Trang (Khánh Hòa); Mũi Né (Bình Thuận)... các tỉnh, thà nh trong khu vực Duyên hải miửn Trung không chỉ có cơ hội phát triển tiửm năng du lịch nghỉ mát tắm biển, nghỉ dườ¡ng, chữa bệnh, du lịch thể thao giải trí mà còn có thể phát triển du lịch hội thảo, hội nghị, tà u biển, sinh thái, cộng đồng... Thế nhưng, đến nay, ngà nh "công nghiệp không khói" ở đây vẫn không mang lại hiệu quả kinh tế như kử³ vọng. Nguyên nhân chủ yếu do thiếu sự liên kết và lối tư duy "đèn nhà ai nhà nấy rạng" ăn sâu và o tiửm thức của nhiửu địa phương.
Bãi biển Lăng Cô (Huế). Ảnh: Yến Ngọc |
Nhằm quảng bá sản phẩm đặc trưng vùng, miửn đến du khách và khai trương du lịch hè 2012, ngay trong dịp nghỉ lễ 30-4, đồng loạt những địa phương có bãi biển đẹp là Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế đửu tổ chức lễ hội du lịch biển. Nếu như Huế có Festival "Thuận An biển gọi", Thanh Hóa có Tuần Văn hóa - Du lịch Sầm Sơn thì Nghệ An lại góp vui với "Du lịch biển Cửa Lò" và Đà Nẵng tổ chức cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế. Mục đích chính của các địa phương có thế mạnh vử du lịch biển khi tổ chức lễ hội là mong tăng lượng khách và o mùa cao điểm ngắn ngủi để bù lại cho mùa thấp điểm kéo dà i.
Thế nhưng những cảnh tượng không đẹp lại tái diễn trong mùa hút khách nà y. Tình trạng quá tải, "cháy" phòng khách sạn, nạn "chặt chém", chất lượng dịch vụ kém... vẫn đến hẹn lại... như cũ. Trước sự nở rộ của những lễ hội du lịch biển trong dịp nghỉ lễ vừa qua, đại diện nhiửu hãng lữ hà nh đửu có chung nhận xét, các địa phương mới chỉ chăm chăm khai thác lễ hội theo kiểu thời vụ, chứ chưa tính kử¹ phương án thu hút khách bửn vững. Hình thức tổ chức na ná nhau, các hoạt động bên lử vẫn như nhiửu mùa hội khác. Nà o biểu diễn ca nhạc, thời trang, kết hợp hội thi, hội chợ, các giải thể thao, trò chơi dân gian... cho đến sự kiện chính là đêm khai mạc cũng vậy.
Đã thế nhiửu lễ hội lại diễn ra cùng một thời điểm, khiến các lễ hội vốn chưa kịp gây ấn tượng đã tạo cho du khách cảm giác nhà m chán, thậm chí còn gây ra sự lãng phí, trong khi hiệu quả thu được lại không như mong muốn, khách du lịch bị san sẻ ra nhiửu nơi. Không có sự gắn kết khiến du lịch Duyên hải miửn Trung đang phát triển một cách lửng lẻo, thiếu hệ thống, không hỗ trợ được cho nhau và bị trùng lặp sản phẩm tại các điểm đến khác nhau ở các tỉnh khác nhau. Đó là lý do vì sao du lịch biển miửn Trung với tiửm năng khá lớn lại chưa tạo ra đột phá. "Nên chăng cả Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế cùng "ngồi lại" với nhau để tạo ra một vệt vử lễ hội biển chung trong thời gian nhất định, từ đó các công ty du lịch sẽ xây dựng tour khám phá hà nh trình vử biển dọc theo các điểm đến trên", các đơn vị lữ hà nh nêu ý kiến.
Liên kết - yếu tố sống còn
Lời giải cho bà i toán phát huy tiửm năng du lịch biển ở miửn Trung chính là đẩy mạnh sự liên kết, cùng bắt tay là m du lịch. Thời gian qua, không ít hội thảo, hội nghị kêu gọi sự liên kết giữa các tỉnh, thà nh khu vực miửn Trung đã diễn ra nhưng cho đến nay mọi sự cam kết vẫn chỉ ở... trên giấy. Hiến kế cho du lịch biển miửn Trung, nhiửu hãng lữ hà nh cho rằng, điửu đầu tiên để tạo sự liên kết cũng như xây dựng thương hiệu du lịch vùng, miửn, đó là nâng cao dân trí, xóa bử lối tư duy "mạnh ai nấy là m".
Hơn nữa là là m sao để bản thân những vị lãnh đạo địa phương hiểu được tầm quan trọng cũng như yếu tố sống còn của sự liên kết, góp phần cho sự phát triển bửn vững không chỉ của du lịch các tỉnh Duyên hải miửn Trung mà còn đóng góp và o sự tăng trưởng của ngà nh du lịch cả nước. Từ đó, các địa phương, đơn vị hoạt động du lịch chủ động liên kết các điểm, tour, tuyến du lịch, liên kết giữa địa phương với địa phương, địa phương với doanh nghiệp... để xây dựng, hình thà nh những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn và thu hút du khách. Đồng ý với quan điểm trên, TS Hà Văn Siêu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam cho biết thêm, muốn "giữ chân" du khách, sản phẩm du lịch phải tạo ra điểm nhấn riêng, phong cách đặc trưng, liên hoà n và phân biệt.
Cần chú trọng yếu tố văn hóa địa phương để hình thà nh thương hiệu điểm đến và thương hiệu du lịch chung của vùng. Do vậy, muốn phát triển du lịch khu vực miửn Trung, các địa phương, doanh nghiệp cần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, khẳng định thương hiệu, tạo nên sự khác biệt của từng địa phương, từng sản phẩm du lịch, không nên xây dựng những sản phẩm trùng lắp hay na ná nhau, dễ gây nhà m chán. Chẳng hạn như Khánh Hòa cần tập trung phát triển các loại hình du lịch biển đảo, phát triển Festival biển Nha Trang, du lịch MICE (hội thảo, hội nghị) và hướng tới xây dựng Nha Trang thà nh đô thị du lịch.
Còn Đà Nẵng lại đầu tư phát triển du lịch biển, nghỉ dườ¡ng, trở thà nh trung tâm chuyển khách và dịch vụ du lịch. Với thế mạnh riêng của mình, Thừa Thiên - Huế sẽ tập trung và o khai thác du lịch văn hóa (di sản, lễ hội, ẩm thực), du lịch là ng nghử, sinh thái và trở thà nh trung tâm đà o tạo nguồn nhân lực cho khu vực...