Hà  Nội kỳ nhân, ký sự - Ai xây tháp Rùa ?

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 12:32, 28/08/2012

(NHN) Những khảo cứu, ký sự mới nhất vử Hà  Nội xưa với những góc nhìn mới có thể giúp chúng ta hiểu thêm vử quá khứ, vử dòng chảy văn hóa và  dấu ấn của nhiửu thế hệ ở Hà  thà nh. Nội dung được trích từ cuốn Аi dọc Hà  Nội (tác giả Nguyễn Ngọc Tiến) do Công ty sách Chibooks cung cấp và  giữ bản quyửn.

Hà  Nội kử³ nhân, kử³ sự - Ai xây tháp Rùa ?

Bìa sách Аi dọc Hà  Nội

Hà  Nội kử³ nhân, kử³ sự - Ai xây tháp Rùa ? 2

Tháp Rùa xưa với tượng Nữ thần Tự Do trên nóc thời Pháp thuộc - Ảnh: Tư liệu

Tư liệu được cho là  cổ nhất tính đến thời điểm nà y vử tháp Rùa là  của Paul Bourde, phóng viên thường trú báo Le Temps tại Hà  Nội. Trong cuốn Từ Paris đến Bắc Kử³ (De Paris au Tonkin - Paris, 1885), Paul Bourde mô tả tháp Rùa như sau: Ở đằng xa trên một hòn đảo có một cái chùa khác mang hình tháp, một công trình kiến trúc ba tầng của chủ hiệu bánh người Hoa. Cuốn Những ngôi chùa Hà  Nội (Les pagodes de Hanoi - xuất bản năm 1887) của Gustave Dumoutier (1850-1904) là  tư liệu thứ hai vử tháp Rùa. Tác giả viết: Аó là  một công trình bé nhử có nhiửu tầng, các vòm cử­a hình cánh cung nhọn, công trình nà y mới có khoảng chục năm nay. Nó được xây dựng trên vị trí một ngôi đửn nhử trước đó thử thần hồ. Bên trong, trên tường sơn hai chữ Vinh-Bao, là  tên của viên quan đã xây công trình nà y. à”ng ta trước đây ba năm là m Tri phủ phủ Thường Tín rồi vử là m Thương biện phủ Hoà i Аức, sau dính và o một vụ chính trị nên năm 1886 bị cách chức và  quản thúc ở Hà  Nội. Trên đỉnh công trình, một bên có chữ Vong-dinh và  bên kia chữ Qui-son thap. Tư liệu thứ ba là  một tấm bản đồ vử sông hồ Hà  Nội, bắt đầu vẽ từ tháng 12.1884, hoà n thà nh và o tháng 5.1885, không ghi ai vẽ, ngay sát tháp Rùa họ chú thích tháp Ba Kim bằng chữ Pháp.

Trong cuốn Ở Bắc Kử³: ghi chép và  kỷ niệm (Au Tonkin-notes et souvenirs - Hà  Nội, 1925) của Bonnal - là  công sứ đầu tiên ở Hà  Nội từ năm 1883 đến năm 1885, có đoạn: Một ngôi chùa hình bát giác không có phong cách và  cũng không có giá trị đã được xây dựng cách đây và i năm bởi một người lĩnh trưng thu thuế đánh cá tên là  Nguyen Huu Kiem, thường gọi là  Ba Ho Kiem. Ngôi chùa xây trên địa điểm của một ngôi đửn nhử cũ thử vị thần hồ, chùa có tên Qui son thap, đó là  tư liệu thứ tư. Tư liệu thứ năm là  cuốn Bắc Kử³ xưa (Le vieux Tonkin) gồm hai tập, tập thứ nhất in ở Sà i Gòn năm 1935 và  tập thứ hai in ở Hà  Nội năm 1941. Cuốn sách nà y do Claude Bourrin tập hợp các bà i báo viết vử Hà  Nội từ năm 1884 đến 1894. Claude Bourrin là  nhân viên thuế ở Bắc Kử³ từng sống và  là m việc ở Hà  Nội từ năm 1898, phần vử tháp Rùa, ông viết: Tháp Rùa chính tên là  Qui son thap xây khoảng năm 1877. Theo G.Dumoutier thì do một viên quan tên là  Vinh-Bao đứng xây. Theo Bonnal thì người xây là  Ba Ho Kiem. Công trình nà y thay cho một ngôi miếu nhử thử thần hồ. Vinh-Bao và  Ba Ho Kiem chỉ là  một người vì Ba Ho Kiem (đúng ra là  Nguyen Huu Kim) cũng là  một viên quan.

Vử tư liệu bằng chữ Việt viết có đầu có cuối nằm trong hai cuốn sách là  Cổ tích và  thắng cảnh (NXB Văn hóa, H.1959) của Doãn Kế Thiện, Hồ Hoà n Kiếm và  đửn Ngọc Sơn (NXB Trẻ, năm 2003) của Nguyễn Vinh Phúc. Doãn Kế Thiện (1891-1965) là  nhà  báo, dịch giả chữ Hán, người nghiên cứu Hà  Nội và  là  nhà  Nho hoạt động cách mạng. Vử tháp Rùa, cụ viết: Gò Rùa là  nơi chúa Trịnh dựng Tả Vọng đình để là m nơi nghỉ mát trong mùa hè. Năm 1884, một tên tay sai của thực dân Pháp là  Bá Kim hay Thương Kim tin thuyết phong thủy nói gò nà y là  kiểu đất vạn đại công khanh để được hà i cốt tiửn nhân và o đó con cháu sẽ muôn đời nối nhau là m quan cao chức trọng... Y dùng riêng một số tay chân là m thợ nử dự định ngay đêm khai móng chử đến khuya tối giời, đem hà i cốt cha mẹ để sẵn trong hai cái quách nhử ngầm chôn xuống giữa gò, rồi lấp kín định hôm sau sẽ xây thà nh nửn tháp cao. Việc y là m rất kín đáo, tưởng không ai biết... nhưng một việc xảy ra không ngử. Sáng hôm sau, y hớn hở cùng người nhà  và  thợ nử vừa ra tới gò thì bỗng kêu trời và  ngã ra, hai cái quách gỗ bị quật lên từ lúc nà o chỉ còn quách không, hai bộ hà i cốt đửu không thấy đâu nữa. Không thực hiện được âm mưu, nhưng đã hứa với mọi người là  xây tháp, không thể bử được y đà nh phải cắn răng tiếp tục là m cho xong việc. Riêng thực dân Pháp thì thưởng công cho y bằng cách gọi tên tháp ấy là  tháp Bá Kim....

Phần tháp Rùa trong Hồ Hoà n Kiếm và  đửn Ngọc Sơn của Nguyễn Vinh Phúc khá đầy đủ, từ kiến trúc đến chiửu dà i, chiửu rộng, chiửu cao. à”ng Nguyễn Vinh Phúc (1927-2012) là  nhà  giáo, viết nhiửu sách vử Hà  Nội và  người ta gọi ông là  nhà  Hà  Nội học. à”ng Phúc đưa ra nhận định khi cho rằng Bonnal viết sai chữ Kim thà nh chữ Kiem và  Nguyễn Hữu Kim chứ không phải Nguyen Huu Kiem. à”ng kể đã được xem gia phả của chi trưởng và  gia phả của chi thứ năm dòng họ Nguyễn Hữu ở là ng Cựu Lâu (nay là  khu vực Trà ng Tiửn, Hà ng Khay) nên có thêm một số chi tiết mới: Bá Kim tên thật là  Nguyễn Hữu Kim (1832-1901), có tên khác là  Liên (Nguyễn Hữu Liên), hiệu Chu ài. Bá Kim là  hà o mục là ng Cựu Lâu được hà m Bá hộ, ông có một cử­a hà ng bán đồ khảm trai tên là  Vĩnh Bảo...

Trong tư liệu của người Pháp và  Doãn Kế Thiện, không có một chữ nà o đử cập đến chỗ ở, quê quán của Ba Ho Kiem, Vinh-Bao, Nguyen Huu Kiem hay Bá Kim, Thương Kim. Còn theo những trang viết của Nguyễn Vinh Phúc thì Ba Ho Kiem, Nguyen Huu Kiem, Vinh-Bao chỉ là  một người và  người đó tên là  Nguyễn Hữu Kim, gọi theo chức quan là  Bá Hộ Kim người là ng Cựu Lâu.

Gần đây, ngà y 17.6.2012, anh Аà m Quang Minh, hiện sống cùng gia đình ở Pháp cho biết, nhà  anh nhiửu đời sống tại Hà  Nội. Bên Pháp gia đình anh quen thân một gia đình trước 1954 sống ở Hà  Nội, ông bà  nà y năm nay ngót nghét 90 tuổi. Trong những lần chuyện trò vử Hà  Nội, bà  kể đi kể lại chuyện tổ phụ nhà  bà  đã xây tháp Rùa và  không liên quan đến Bá Hộ Kim. Tôi sẽ tìm cách liên lạc để tìm hiểu độ tin cậy của thông tin, và  phải chăng, bước đầu lại hé lộ thêm một chứng cứ nữa vử người xây tháp Rùa?, anh Minh nói.

TNO