Giáo dục Việt Nam: Cần một cuộc 'đại phẫu'

Tin tức - Ngày đăng : 06:47, 18/10/2012

(NHN) Nhiửu chuyên gia cho rằng: Giáo dục Việt Nam đang đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng. Cần có một cuộc đại phẫu để giáo dục thoát khửi những căn bệnh trầm kha, ấu trĩ kéo dà i.

Đ‚n giáo dục, ngủ giáo dục

Phát biểu bế mạc Hội nghị T.Ư 6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định: Sau 16 năm thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 khoá VIII vử giáo dục, đến nay giáo dục và  đà o tạo nước ta vẫn chưa thực sự trở thà nh quốc sách hà ng đầu, động lực quan trọng nhất cho phát triển; thậm chí còn không ít hạn chế, yếu kém, nhất là  vử chất lượng giáo dục - đà o tạo; công tác quản lý và  cơ chế tạo nguồn lực và  động lực cho phát triển.

Nhiửu chuyên gia, nhà  khoa học cho rằng giáo dục chưa được coi trọng và  đầu tư đúng tầm là  quốc sách hà ng đầu.

Nói vử vấn đử nà y, GS-TS Chu Hảo cho rằng: Cần phải nhận thức rõ rằng giáo dục đang thực sự khủng hoảng, rất nhiửu tổ chức và  cá nhân có uy tín trong và  ngoà i nước khẳng định là  cần tiến hà nh một cuộc cách mạng thực sự chứ không phải chỉ là  đổi mới căn bản và  toà n diện, như ý kiến chính thống vẫn cố tình né tránh.

GS Chu Hảo nhận định: Như chúng ta đửu thấy, bao nhiêu chỉ thị, nghị quyết của Аảng đửu không được thực hiện nghiêm chỉnh; bao nhiêu cảnh báo, kiến nghị của các cá nhân và  tập thể đửu như đấm và o bị bông.

Coi giáo dục là  quốc sách hà ng đầu nhưng lâu nay không thấy có đồng chí ủy viên ban chấp hà nh nà o ăn giáo dục, ngủ giáo dục cả. Thậm chí có cảm giác hình như trong những năm gần đây, công cuộc giáo dục được Аảng và  Nhà  nước khoán trắng cho chỉ một người - một Phó Thủ tướng Chính phủ! (?) - GS Chu Hảo nói.

Аồng tình với quan điểm nà y, PGS-TS tâm lý học Mạc Vân Trang cho rằng: Cần dỡ ra là m lại từ đầu (hoặc là m mới từ đầu). Cách nà y mới thực đúng là  đổi mới căn bản, toà n diện giáo dục! Nhưng dân ta hãi lắm rồi, mỗi khi nghe đến cải cách, đổi mới. Vậy là m sao để đử án nà y chắc chắn, an dân, thì T.Ư phải có quyết sách.

Cần có đích đến phù hợp

Kiến nghị giải quyết triệt để cải cách giáo dục, GS Chu Hảo đử xuất: Nghị quyết lần nà y nên ngắn gọn, không kể lể dà i dòng thà nh tích, tồn tại theo kiểu ba sôi hai lạnh... cần đi thẳng và o những vấn đử cần quyết và  chỉ đạo.

Nghị quyết chỉ nên nêu rõ mục tiêu và  phương hướng cải cách chứ không đử ra các nguyên tắc cụ thể vì việc ấy là  của các chuyên gia chứ không phải của các uỷ viên T.Ư. Chẳng hạn như cần quyết định thà nh lập uỷ ban quốc gia vử cải cách giáo dục độc lập với Bộ GDАT; Tổ chức tiến hà nh cuộc tổng điửu tra giáo dục năm 2013; tổ chức soạn thảo Аử án tổng thể vử cải cách giáo dục trong năm 2014 và  thực hiện bắt đầu từ năm 2015...

Nếu Dự thảo Nghị quyết T.Ư 6 vử giáo dục không đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu ấy thì không nên ra nghị quyết, bởi nếu không nửn giáo dục của chúng ta sẽ không có đường ra khửi khủng hoảng trong nhiửu năm nữa - GS Chu Hảo nói.

GS Phạm Minh Hạc “ nguyên Bộ trưởng Bộ GDАT thì cho rằng: Thách thức lớn nhất trong cải cách là  các cấp uỷ và  chính quyửn có thực sự quan tâm phát triển giáo dục hay không? Nói là  giáo dục phải đi trước một bước, thì bây giử đang đứng cuối bảng. Coi giáo dục là  hạ tầng thì toà n hớt ngọn.

GS Hạc cũng đử xuất: 3 việc cấp thiết phải là m là : Từ nay đến 2015 “ 2020 phải đủ trường lớp kiên cố với thiết bị dạy học tối thiểu, các cấp đửu học 2 buổi/ngà y; mau chóng có sách giáo khoa mới cho phổ thông đảm bảo tính khoa học, chính xác, đơn giản, thiết thực, dạy học và  dạy kử¹ năng sống; bồi thường, củng cố đội ngũ nhà  giáo có phẩm chất và  tay nghử. Không có 3 điửu kiện nà y khó mà  đổi mới giáo dục thà nh công “ ông Hạc nói.

PGS - TS Аặng Quốc Bảo “ nguyên Hiệu trưởng Trường Cán bộ Quản lý giáo dục thì cho rằng: Cần quán triệt sâu hơn luận điểm giáo dục là  quốc sách hà ng đầu.

Lâu nay có một trật tự nghe quen tai: Аiện, đường, trường, trạm như vậy với tư duy nà y, giáo dục mới ở vị trí thứ 3 chứ chưa phải vị trí đầu tiên. Chắc chắn giáo dục chưa thể sánh ngang điện vử sự cấp thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội, song có thể nghĩ đến điửu nà y vử chính sách đầu tư: Bao nhiửu tiửn cho là m đường, cũng xin có ngần ấy tiửn cho xây trường, cho hiện đại hóa nội dung phương pháp học, cải thiện điửu kiện lao động của thầy trò ở mỗi bậc học, ngà nh học.

Аã nhiửu lần nói vử vấn đử nà y, GS Hoà ng Tụy trả lời ngắn gọn: Mục tiêu giáo dục đưa ra muốn là m được thì phải có những đích đến phù hợp với điửu kiện, phải có tính khả thi. Chuyện phổ cập giáo dục, tăng tỷ lệ học sinh khá giửi... đửu được coi là  tốt, nhưng không tính đến thực tế, không có giải pháp đảm bảo chất lượng ra sao... nên đã tạo ra bệnh thà nh tích, giả dối trong đầu tư cho giáo dục, dạy học và  thi cử­.

DV