Trung Quốc và chiến lược độc chiếm Biển Đông
Tin tức - Ngày đăng : 08:36, 31/10/2012
Tranh minh họa: gulfnews.com |
Nhân cuộc hội thảo với chủ đử Biển Đông phải chăng là một không gian khủng hoảng mới? do Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS) phối hợp với Quử¹ Gabriel Péri đồng tổ chức, ông Schaeffer đồng thời cho rằng Việt Nam cần phải quốc tế hóa mạnh mẽ hơn hồ sơ nà y để đối phó với chiến lược của Trung Quốc.
Theo ông Schaeffer, khi xem xét hoạt động của ngà nh ngoại giao Trung Quốc và nhất là các hoạt động trong lĩnh vực pháp lý liên quan đến vấn đử quyửn trên biển, người ta thấy rằng Trung Quốc đã vạch ra xung quanh quần đảo Hoà ng Sa những đường cơ sở thẳng, như thể đây là một quốc gia quần đảo. Nhưng dựa và o luật biển, điửu đó hoà n toà n không có bất kử³ một cơ sở pháp lý nà o được chấp nhận trong Công ước Liên hợp quốc vử Luật Biển.
Điểm thứ hai liên quan đến Trường Sa. Khi phản ứng trước công hà m của Philippines gửi đến Liên hợp quốc năm ngoái để phản đối các đòi hửi của Trung Quốc liên quan đến đường 9 đoạn, Bắc Kinh đã thể hiện rõ ý định muốn vạch ra những đường cơ sở thẳng tương tự chung quanh Trường Sa. Trong công hà m đưa ra để phản bác các đử nghị của Philippines, Trung Quốc cho biết là đối với họ, quần đảo Trường Sa có quyửn có lãnh hải, có vùng tiếp giáp và vùng đặc quyửn kinh tế.
Tất cả những lập luận trên, cũng như lập luận vử một số bãi đá như James Shoal, hay một mửm đá khác nằm phía Nam quần đảo Trường Sa (không thuộc quần đảo nà y nhưng lại ở bên trong đường 9 đoạn) và những sự cố liên quan đến bãi Scarborough, cho thấy mục tiêu của Trung Quốc là cụ thể hóa các đòi hửi căn cứ theo đường 9 đoạn đó.
Thêm và o đó, khu vực mà Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa (quốc tế gọi là bãi Macclesfield) chỉ là một bãi ngầm, không bao giử nổi lên trên mặt nước kể cả khi thủy triửu thấp. Do đó, trong mọi trường hợp, bãi nà y không có quyửn có lãnh hải và lại cà ng không có quyửn hưởng quy chế khu đặc quyửn kinh tế.
Trung Quốc cũng có đòi hửi tương tự đối với một bãi ngầm khác là Truro Shoal. Do việc bãi Truro, cũng như bãi Macclesfield, đửu không thể có một vùng đặc quyửn kinh tế hay lãnh hải, cho nên Trung Quốc đã gộp hai thực thể nà y với bãi ngầm Scarborough và gọi tập hợp đó là quần đảo Trung Sa - một loại quần đảo hoà n toà n tưởng tượng không hơn không kém.
Xung quanh khu vực đó hiện giử họ chưa vẽ đường cơ sở thẳng nà o, cũng chưa nói đến khả năng đó, nhưng ta có thể suy đoán vử khả năng nà y dựa và o những gì xảy ra trước đây. Giữa quần đảo Hoà ng Sa và cái gọi là Trung Sa rất có thể có một sự liên tục vử mặt pháp lý, điửu đó sẽ cho phép Trung Quốc vạch một đường cấm, buộc tà u chiến đi qua khu vực phải dừng lại.
Cho đến nay, các nhà quan sát đã nói rất nhiửu vử mục tiêu kinh tế của Trung Quốc trong việc tìm cách độc chiếm Biển Đông, tức là để chiếm đoạt nguồn dầu khí được cho là dồi dà o trong khu vực. Tuy nhiên, theo ông Schaeffer, vấn đử quân sự là một nhân tố tối quan trọng. Việc lãnh địa hóa Biển Đông sẽ cho phép Bắc Kinh triển khai hạm đội tà u ngầm của họ một cách an toà n hơn, dự phòng khi phải tấn công và o Mử¹.
à”ng giải thích: Khi nhìn trên bản đồ, ta thấy ở Tam à (phía Nam đảo Hải Nam) có căn cứ hải quân, nơi Trung Quốc đặt các tà u ngầm phóng tên lửa của họ."
Khoảng cách giữa Tam à nà y và vùng sâu đầu tiên ở Biển Đông, nơi mà các tà u ngầm nguyên tử Trung Quốc có thể tuần tra một cách yên ổn, là 430 km. Bất kử³ một máy bay trinh sát nà o cũng có thể phát hiện ra tà u ngầm Trung Quốc khi các con tà u nà y rời cảng và đến nơi tuần tra hay đi xa hơn nữa ra Thái Bình Dương, qua eo biển giữa đảo Luzon của Philippines và vùng phía Nam Đà i Loan. Hơn nữa tà u ngầm lớp Tấn, tức là tà u nguyên tử phóng tên lửa thế hệ hai hiện nay của Trung Quốc lại rất ồn, do đó rất dễ phát hiện. Cho nên cũng dễ hiểu lý do tại sao Trung Quốc muốn biến cả vùng nà y thà nh một lãnh hải của riêng họ.
Ngoà i ra, dù có nêu rõ hay không, mục tiêu của Trung Quốc không phải là tấn công Mử¹ mà là tự bảo vệ mình trước Mử¹. Muốn tự bảo vệ trước Mử¹ thì Trung Quốc phải tìm cách đưa tà u ngầm của họ đến được nơi mà mục tiêu Mử¹ nằm trong tầm bắn của tên lửa phóng đi từ tà u ngầm của họ. Hiện nay, tên lửa Cự Lãng của Trung Quốc chỉ có tầm bắn 8.000 km, chưa có khả năng bắn đến Mử¹ từ Biển Đông.
Nhìn chung, đó là lý do vì sao Trung Quốc muốn "lãnh địa hóa" vùng Biển Đông. Trung Quốc cũng không thể chuyển dịch căn cứ tà u ngầm lên phía Bắc, vì biển Hoa Đông có một thửm lục địa chạy dà i đến tận Okinawa, không xa bử biển Nhật Bản, do đó tà u ngầm Trung Quốc khó có thể che giấu hà nh tung. Tóm lại nơi kín đáo nhất đối với tà u ngầm Trung Quốc chính là ở phía Nam, nơi họ đang đặt căn cứ Tam à.
Câu hửi đặt ra là Việt Nam phải là m gì trước chiến lược đó của Trung Quốc, nhất là khi Việt Nam đang ở tuyến đầu. Theo ông Schaeffer, trong nỗ lực chống lại đường lườ¡i bò của Trung Quốc, Việt Nam không lẻ loi và cần phải vận động các nước trong khối ASEAN và nhiửu quốc gia khác.
à”ng cho biết: Theo tôi, trước hết Việt Nam không đơn độc. Hiện nay, cả Việt Nam lẫn Philippines đang ở trên tuyến đầu, sắp tới đây tôi cho rằng sẽ đến lượt Indonesia và Malaysia. Các nước trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam à cần phải đoà n kết, nỗ lực thu hút sự chú ý của quốc tế."
à”ng Schaeffer giải thích thêm rằng cần phải thu hút sự chú ý không chỉ của Mử¹ mà cả của các nước khác trong vùng như Ấn Độ, Hà n Quốc, Nhật Bản, Nga, Liên minh châu à‚u, thậm chí cả các nước Mử¹ Latinh nữa vì lẽ Biển Đông là một vùng có rất nhiửu tuyến hà ng hải quan trọng đi qua, và nếu bị Trung Quốc ngăn chặn thì các quốc gia khác cũng bị ảnh hưởng. Do đó cần phải thuyết phục Trung Quốc cho bằng được là họ phải chấp nhận thương thảo vấn đử chủ quyửn trên Biển Đông trên cơ sở Luật Biển quốc tế. Nếu cần thì phải đưa ra Tòa án Công lý Quốc tế, cho dù phải mất rất nhiửu thời gian để chuẩn bị thủ tục hồ sơ.
Theo tướng Schaeffer, Việt Nam phải tiếp tục nỗ lực quốc tế hóa vấn đử. Cho đến nay, Bắc Kinh luôn chống lại điửu nà y vì biết rõ rằng họ sẽ bị đuối lý.