'Hộ chiếu đường lườ¡i bò sẽ khiến Trung Quốc bị cô lập'

Tin tức - Ngày đăng : 22:43, 28/11/2012

(NHN) "Hà nh động in đường lườ¡i bò lên hộ chiếu là  một sự khiêu khích, người Trung Quốc sẽ bị cô lập. Chính phủ Trung Quốc nên rút lại mẫu hộ chiếu mới", giáo sư Carl Thayer trao đổi với VnExpress, sáng 28/11.

Trao đổi bên lử hội thảo Việt Nam học, giáo sư Carl Thayer (chuyên gia Аông Nam à, АH New South Wales - Australia) cho rằng, hà nh động phát hà nh hộ chiếu có in đường lườ¡i bò của Trung Quốc đã tạo nên rạn nứt trong một vấn đử vốn đã có từ lâu với nhiửu nước châu à. Аây là  một sự khiêu khích.

Theo ông, Trung Quốc muốn tuyên bố chủ quyửn song phía Việt Nam đã có phản ứng phù hợp là  không chấp nhận mẫu hộ chiếu mới. Nhiửu quốc gia liên quan như Ấn Аộ, Philippines cũng đã có những hà nh động, tuyên bố đáp trả. Аặc biệt, chính phủ Mử¹ cũng đã lên án việc là m "không bình thường" nà y.

Giáo sư Carl Thayer: "Người Trung Quốc sẽ bị cô lập với mẫu hộ chiếu mới". Ảnh: Nguyễn Hưng.

Chuyên gia nổi tiếng vử khu vực Аông Nam à khẳng định, Trung Quốc luôn tiến từng bước, từng bước trong việc hiện thực hóa tham vọng đối với "đường lườ¡i bò" song, với bước đi lần nà y, chính người Trung Quốc sẽ phải gánh hậu quả. Công dân Trung Quốc chắc chắn gặp rắc rối khi tới các nước có tuyên bố chủ quyửn lãnh thổ mâu thuẫn với bản đồ trong mẫu hộ chiếu mới. Như vậy, người Trung Quốc sẽ bị cô lập.

"Chính phủ Trung Quốc nên rút lại mẫu hộ chiếu mới, bởi hộ chiếu là  một vật trung lập, dùng để khích lệ các mối quan hệ kinh tế và  con người song họ (Trung Quốc) lại dùng nó để đưa ra một tuyên bố chính trị", giáo sư Carl Thayer nói.

Dù đã biết vử mẫu hộ chiếu mới cũng như tác động của nó trong mối quan hệ với Ấn Аộ, ASEAN song giáo sư Cốc Nguyên Dương (Viện KHXH Trung Quốc) rất bất ngử khi biết đã có tới 6 triệu chiếc được ấn hà nh. Theo ông, đây là  vấn đử ngoại giao và  "có người ủng hộ, có người không tán thà nh".

Với tư cách là  một học giả Trung Quốc tham dự hội thảo Việt Nam học, giáo sư Cốc Nguyên Dương không thể bà y tử quan điểm vử việc có sử­a mẫu hộ chiếu hay không. Song, ông thừa nhận, điửu nà y ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân và  "chắc chính phủ của chúng tôi (Trung Quốc) cũng đã biết".

Giáo sư Cốc Nguyên Dương (trái) và  tiến sĩ Vũ Cao Phan trao đổi bên lử hội thảo Việt Nam học. Ảnh: Nguyễn Hưng.

"Hai bên nên thẳng thắn trao đổi, bà n cụ thể thêm vử vấn đử nà y. Trung Quốc và  Việt Nam là  láng giửng, còn tồn tại một số vấn đử nhạy cảm. Chúng ta nên đưa ra những kiến nghị mang tính xây dựng, đoà n kết để thửa thuận, giải quyết những vấn đử nhạy cảm đó", học giả nà y nói.

Аồng quan điểm, tiến sĩ Vũ Cao Phan cho rằng, để giải quyết những khúc mắc liên quan tới tuyên bố chủ quyửn lãnh thổ, trước hết, giới học giả Việt Nam, Trung Quốc cần ngồi lại với nhau. "Kể cả những người có ý kiến khác nhau trong cùng một nước cũng cần ngồi lại để trao đổi, phá vỡ các bế tắc", ông Phan nói.

Theo tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng (АH George Mason, Mử¹), in vùng lãnh thổ tranh chấp lên hộ chiếu là  một hà nh động mang tính biểu tượng nhưng từ đó sẽ đặt thà nh nguyên tắc. Nếu Việt Nam hay các quốc gia khác không phản đối, Trung Quốc hoà n toà n có thể nói bản đồ nà y đã được chấp nhận.

Chuyên gia nà y cho rằng, mục tiêu của Trung Quốc là  sẽ bằng mọi phương cách để buộc các bên liên quan liên tục trong tình trạng phải đối phó. Dù hộ chiếu in "đường lườ¡i bò" là  vô giá trị, cách thức của Trung Quốc hay áp dụng là  đặt nguyên tắc trước, giải quyết sau.

"Như chuyện họ chủ trương "gác tranh chấp, cùng khai thác", các bên liên quan nếu không tỉnh táo sẽ buộc phải công nhận chủ quyửn của Trung Quốc", tiến sĩ Hùng nêu ví dụ.

Sau các phiên thảo luận tại tiểu ban "Các vấn đử khu vực" của hội thảo Việt Nam học, các học giả đửu khẳng định đường 9 đoạn chữ U - hay "đường lườ¡i bò" - do Trung Quốc vẽ ra là  không có cơ sở pháp lý. Cực nam của Trung Quốc trong các chứng cứ lịch sử­, bản đồ đửu khẳng định là  đảo Hải Nam. Аối với việc in "đường lườ¡i bò" lên hộ chiếu, nhiửu học giả khẳng định, đây là  hà nh động "sai lầm và  thiếu hiểu biết".

Trung Quốc mới đây ban hà nh mẫu hộ chiếu mới có in bản đồ Trung Quốc và  vẽ thêm "đường lườ¡i bò", đòi hửi chủ quyửn hầu như toà n bộ Biển Аông, cùng đảo Аà i Loan và  hai vùng lãnh thổ tranh chấp với Ấn Аộ, gây nên sự phản đối của các bên liên quan.

Ấn Аộ phản đối việc Trung Quốc đưa hai vùng đất mà  áº¤n Аộ tuyên bố chủ quyửn là  Aksai Chin và  Arunachal Pradesh và o bản đồ trong quyển hộ chiếu bằng cách dán visa in hình bản đồ của nước mình, trong đó có hai địa điểm trên, để cấp cho công dân Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam và  Philippines phản đối mạnh mẽ bằng đường ngoại giao việc Trung Quốc đưa "đường lườ¡i bò" và o hộ chiếu mới.

VNE