Tản mạn vêÌ€ hình tượng rắn trong văn hóa Việt Nam

Truyện - Ngày đăng : 12:48, 14/02/2013

(NHN) Rắn là  hình tượng khá quen thuộc trong đời sống văn hóa ngươÌ€i ViêÌ£t Nam vaÌ€ nhiêÌ€u côÌ£ng đôÌ€ng quốc gia, dân tôÌ£c trên thế giới. Аiểm đáng chú ý trong hiÌ€nh tươÌ£ng rắn của ngươÌ€i ViêÌ£t Nam laÌ€ xuất hiêÌ£n rất đa daÌ£ng với những biến thể khác nhau, như rắn, trăn, chăÌ€n tinh, giao long, thuôÌ€ng luôÌ€ng, thâÌ£m chí laÌ€ rôÌ€ng...
Hình tượng rồng thời Lý - Trần
Hình tượng rồng thời Lý - Trần

Ở mỗi môÌ£t hiÌ€nh thức thể hiêÌ£n của rắn, hoăÌ£c với mỗi môÌ£t biến thể, hình tượng rắn đêÌ€u mang những ý nghĩa nhất điÌ£nh. Có thể tiÌ€m thấy điêÌ€u naÌ€y trong các câu truyện cổ tích, huyửn thoại, phong tục tập quán, văn hoÌ£c nghêÌ£ thuâÌ£t, mỹ thuâÌ£t, taÌ£o hiÌ€nh.v.v... Trước hết, rắn với biến thể laÌ€ trăn có thể tiÌ€m thấy khá nhiửu trong các câu chuyêÌ£n cổ tích.

Trong truyêÌ£n cổ tích ThaÌ£ch Sanh, măÌ£c duÌ€ có nhiêÌ€u diÌ£ bản khác nhau nhưng đêÌ€u kể vêÌ€ một con trăn tinh (hay chăÌ€n tinh) tu luyện lâu năm chuyên đi haÌ£i người. Mỗi năm, dân là ng phải nộp cho chăÌ€n tinh môÌ£t maÌ£ng người, song cuối cùng nó bị tiêu diệt bởi chà ng Thạch Sanh hiửn là nh, dũng cảm. Dưới hiÌ€nh daÌ£ng của trăn hay chăÌ€n tinh, rắn thường biểu trưng cho thế lưÌ£c cái ác, phản ánh ước nguyện của dân chúng trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và  cái ác. Trong đó người hiửn là nh, tốt bụng sẽ gặp điửu may mắn, những kẻ độc ác, gian dối thiÌ€ bị trừng trị. Không chỉ để laÌ£i ấn tươÌ£ng sâu sắc trong lĩnh vực văn học, tích chuyện Thạch Sanh đánh chăÌ€n tinh hiêÌ£n coÌ€n đươÌ£c lưu laÌ£i trong dòng tranh dân gian Аông Hồ. Còn trong truyện "Rể trăn", lại xuất hiêÌ£n hai con trăn hoà n toà n đối lập nhau: một con là  hiện thân của chà ng trai có diện mạo đẹp đẽ, hiửn là nh, tốt bụng, con còn laÌ£i có hình hà i gớm giếc chuyên đi hại người. Con trăn hiửn là nh biết giúp đỡ người khác dễ dà ng nhận được tình cảm yêu mến của con người, trong khi con trăn chuyên đi hại người biÌ£ nhận kết cục tôÌ€i têÌ£ là  cái chết.

Trong huyửn thoại Thần Tản Viên, rắn xuất hiện trong vai trò là  con trai vua thủy tử bị trẻ trăn trâu đánh chết vứt bên bử sông được một chà ng trai tốt bụng cứu sống sau rắn quay lại hậu tạ... Rắn trong huyửn thoại Thần Tản Viên là  mô tuýp phổ biến phản ánh tâm thức tín ngườ¡ng của cư dân nông nghiệp. Rắn ở đây đươÌ£c đồng nghĩa với các vị thần nước, thần sông, thần suối.

Trong truyửn thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, rắn lại xuất hiện dưới hình hà i là  những con thủy quái hay còn gọi là  thuồng luồng - đại diện cho thế lực siêu nhiên mang theo những hiểm họa đe dọa mùa mà ng và  sự sinh tồn của con người. Sự chiến thắng của Sơn Tinh trong truyêÌ£n phản ánh tín ngườ¡ng nguồn nước và  ước vọng ngà n đời của các cư dân nông nghiệp lúa nước... Rắn xuất hiêÌ£n với biến thể laÌ€ giao long có thể tiÌ€m thấy trong truyêÌ€n thuyết LaÌ£c Long Quân, huyêÌ€n thoaÌ£i Linh Lang Vương... 

Trong hiÌ€nh haÌ€i laÌ€ giao long, rắn dươÌ€ng như đươÌ£c phủ lên môÌ£t lớp văn hóa muôÌ£n, bởi nó đã bước đâÌ€u nhuốm maÌ€u sắc phong kiến. MăÌ£c dâÌ€u những biểu hiêÌ£n bêÌ€ ngoaÌ€i của giao long chưa có cái uy nghiêm, oai phong của rôÌ€ng, song nó đang tưÌ€ng bước tiến tới những ý nghĩa biểu trưng của sức maÌ£nh thâÌ€n quyêÌ€n vaÌ€ vương quyêÌ€n. Có ý kiến cho răÌ€ng giao long mang nhiêÌ€u ý nghĩa với tuÌ£c thơÌ€ cúng tổ tiên, liên quan đến tuÌ£c ngươÌ€i ViêÌ£t cổ thươÌ€ng xăm miÌ€nh khi xuống nước để không biÌ£ giao long ăn thiÌ£t, lâu dâÌ€n coi đó laÌ€ tổ tiên. Nhiửu công trình nghiên cứu đã xác định, truyêÌ€n thuyết LaÌ£c long Quân vaÌ€o hôÌ€i thế kỷ XIII đã đươÌ£c môÌ£t số nhaÌ€ nho sưu tầm và  đưa và o thư tịch, với mong muốn lưu giữ muôn đời và  nhắc nhở con cháu vêÌ€ nguôÌ€n gốc xa xưa naÌ€y...HiÌ€nh ảnh của rắn thưÌ£c sưÌ£ mang maÌ€u sắc phong kiến, đôÌ€ng nhất với hiÌ€nh ảnh của vương quyêÌ€n khi nó gắn liêÌ€n với hiÌ€nh ảnh của rôÌ€ng.

Rắn laÌ€ con vâÌ£t có thâÌ£t trong tưÌ£ nhiên song nó laÌ€ hiÌ€nh mẫu khởi thủy của rôÌ€ng (bởi viÌ€ rôÌ€ng chỉ laÌ€ sản phẩm của trí tưởng tươÌ£ng). Không ít các nhaÌ€ nghiên cứu đã khẳng điÌ£nh mối liên hêÌ£ đăÌ£c biêÌ£t naÌ€y giữa rắn vaÌ€ rôÌ€ng. Ở lĩnh vưÌ£c mử¹ thuật, taÌ£o hiÌ€nh, theo nhà  nghiên cứu văn học dân gian Chu Quang Trứ, rồng bắt nguồn từ rắn.

Các nhà  nghiên cứu Trương Chính và  àặng àức Siêu nhâÌ£n điÌ£nh: Rồng Lý - Trần là  một con rắn dà i, quấn là m nhiửu khúc, đầu không sừng, không râu. Còn GS. Trần Quốc Vượng thì cho răÌ€ng: Rồng Thăng Long àại Việt là  loại Rồng - Rắn, mình tròn trịa và  thanh tú, với nhiửu khúc uốn lượn nhịp nhà ng, là  loà i có vẩy, ở nước và  cũng tượng trưng cho nước, cho mây mưa, vốn là  cái nhân tố bận tâm hà ng đầu của người dân trồng lúa nước. NgoaÌ€i ra coÌ€n có những biến thể khác nữa của rắn. Аó laÌ€ truyêÌ€n thuyết vêÌ€ à”ng côÌ£c, à”ng daÌ€i gắn liêÌ€n với tín ngưỡng thơÌ€ rắn ở môÌ£t số vuÌ€ng Bắc Giang, HaÌ€ Nam. HoăÌ£c trong tín ngưỡng thơÌ€ Mẫu của ngươÌ€i ViêÌ£t, rắn xuất hiêÌ£n với hiÌ€nh ảnh của đôi Thanh xaÌ€ vaÌ€ BaÌ£ch xaÌ€ năÌ€m vắt ngang trên chính điêÌ£n (Phủ DâÌ€y), đươÌ£c goÌ£i laÌ€ à”ng lốt.

Trong đôÌ€ mã cúng Mẫu bao giơÌ€ cũng có rắn ba đâÌ€u hoăÌ£c rắn Tam đâÌ€u cửu vĩ... Có ý kiến cho răÌ€ng rắn ba đâÌ€u chính laÌ€ mô phỏng rắn thâÌ€n Naga của à‚́n АôÌ£ do những ảnh hưởng giao thoa văn hóa giữa ngươÌ€i ViêÌ£t với ngươÌ€i Chăm trong quá triÌ€nh liÌ£ch sử... MôÌ£t thống kê gâÌ€n đây cho biết: trong bôÌ£ Kho taÌ€ng cổ tích ViêÌ£t Nam của Nguyễn Аổng Chi, trong tổng số 200 chuyêÌ£n thiÌ€ đã có 11 chuyêÌ£n đêÌ€ câÌ£p đến hiÌ€nh tươÌ£ng rắn hoăÌ£c các biến thể của rắn như giao long, thuôÌ€ng luôÌ€ng, chăÌ€n tinh... trong đó có những chuyêÌ£n ca ngơÌ£i sưÌ£ giúp đỡ của rắn đối với con ngươÌ€i, một số truyêÌ£n khác lại nói đến việc rắn hại ngươÌ€i. Qua đó có thể thấy rằng rắn có đươÌ£c môÌ£t viÌ£ trí khá quan troÌ£ng đơÌ€i sống văn hóa tâm thức của ngươÌ€i dân ViêÌ£t Nam.

ĐCSVN