Triửu Tiên và  trò chơi... cân bằng bên miệng hố chiến tranh

Tin tức - Ngày đăng : 10:44, 12/03/2013

(NHN) Căng th?ng tại Triửu Tiên hiện đã dâng cao như một thùng thuốc súng có thể phát nổ bất cứ lúc nà o - ông Аặng Xuân Thanh - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Аông Bắc à, Viện Hà n lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - nhận định với PV ngà y 11/3.
à”ng Аặng Xuân Thanh.
à”ng Аặng Xuân Thanh.
Theo ông, bất cứ một đổ vỡ nà o vử an ninh trên suốt dọc Tây Thái Bình Dương đửu có thể gây phản ứng dây chuyửn, kích động một cuộc chạy đua vũ trang trên toà n khu vực. à”ng nhận định như thế nà o vử những leo thang căng thẳng trên bán đảo Triửu Tiên hiện nay?
- Tôi nghĩ cả hai bên đửu đã sử­ dụng gần như tất cả những quân bà i đe dọa của mình. Việc Triửu Tiên đơn phương rút khửi hiệp định đình chiến ký năm 1953 là  một bước đi rất nguy hiểm, vì đây là  hiệp định duy nhất còn rà ng buộc hai miửn khửi rơi và o chiến tranh. Аáp lại, Hà n Quốc đã có những tuyên bố sẽ xóa sổ Triửu Tiên khửi mặt đất, hay đử xuất cần phát triển vũ khí hạt nhân để cân bằng với đe dọa từ Triửu Tiên. Trong lần gia tăng căng thẳng nà y, vai trò và  trách nhiệm của Mử¹ và  Trung Quốc hơn bao giử hết là  rất quan trọng để kiửm chế căng thẳng nà y không biến thà nh xung đột vũ trang.
Khi ông Kim Jong-un kế nhiệm cha, phương Tây đã hồ hởi kử³ vọng vử một Triửu Tiên mới cởi mở và  thân thiện hơn. Nhưng những gì diễn ra khiến nhiửu chuyên gia nhận định ông Kim Jong-un còn cứng rắn hơn cả cha mình. Theo ông, đâu là  lý do?
- Là  người từng học ở phương Tây, có thể sử­ dụng tiếng Anh và  tiếng Аức thà nh thạo, chắc chắn ông Kim Jong-un rất hiểu vử khát vọng một cuộc sống no đủ và  hòa bình của người dân. Tuy nhiên, với một nhà  lãnh đạo trẻ khi nắm quyửn ở đất nước như Triửu Tiên, thì lòng tin của nhân dân đối với uy tín cá nhân của ông phải là  tuyệt đối. Аiửu đó dẫn đến việc dù ông Kim Jong-un đã nắm các chức vụ quan trọng nhất của Triửu Tiên thì vẫn cần phải tự khẳng định mình bằng những quyết sách lớn để có được lòng tin của nhân dân như ông nội (lãnh tụ Kim Nhật Thà nh) và  người cha (nhà  lãnh đạo Kim Chính Nhật). Vì thế, nhà  lãnh đạo mới phải có bước đi mạnh mẽ, chứng tử  ông chính là  người đại diện tối cao cho dân tộc.
Mử¹ - Hà n tập trận giữa thời điểm căng thẳng leo thang tại bán đảo Triửu Tiên.

Mử¹ - Hà n tập trận giữa thời điểm căng thẳng leo thang tại bán đảo Triửu Tiên.

Theo ông, chìa khóa tháo ngòi nổ đang nằm ở đâu?
- Các bên hiện đửu đã đứng bên thùng thuốc súng chiến tranh, thì chỉ cần một phát súng nhử cũng có thể gây nguy hiểm. Chìa khóa để tháo ngòi nổ nằm ở sự bình tĩnh và  kiửm chế của tất cả các bên.  
Аiửu gì sẽ xảy ra nếu giả định thùng thuốc súng phát nổ, thưa ông?
- An ninh trên toà n khu vực Аông à, bao gồm Аông Bắc à và  Đông Nam à, luôn liên thông chặt chẽ với nhau. Có một chuỗi các điểm nóng tiửm tà ng chạy dà i từ nhóm đảo Nam Kuril ở phía bắc, qua bán đảo Triửu Tiên, nhóm đảo Senkaku/Аiếu Ngư, eo biển Аà i Loan kéo xuống tận biển Аông. Bất cứ một đổ vỡ vử an ninh tại một điểm nà o đó dọc Tây Thái Bình Dương đửu có thể gây phản ứng dây chuyửn lan sang các vùng xung quanh. Nếu chiến tranh nổ ra, điửu nguy hiểm trước hết là  nó có thể cuốn nhiửu nước tham chiến, kích động một cuộc chạy đua vũ trang trên toà n tuyến. Thứ hai là  nó sẽ thổi bùng chủ nghĩa dân tộc vốn đang trỗi dậy mạnh mẽ ở Аông Bắc à. Thứ ba là  để đối phó với tình trạng đổ vỡ vử mặt chiến lược như vậy, một mình Mử¹ hay Trung Quốc không thể xử­ lý được. Họ cần có các đồng minh. Việc tập hợp các đồng minh nà y sẽ diễn ra mau chóng khó ai lường trước được. Và  diện mạo địa chính trị tại khu vực sẽ bị đảo lộn ghê gớm. Nói tóm lại, đó sẽ là  một thảm hửa khôn lường. 
Tức là  chúng ta hãy cùng hy vọng ngòi nổ căng thẳng sẽ sớm được tháo gỡ...
- Không thể ngồi yên để mong chử điửu đó. Có một thuật ngữ chính trị học là  cân bằng bên miệng hố chiến tranh, trong đó người tham gia phải có thần kinh thép, phải nắm rõ luật chơi, cũng như dự đoán bước đi để khửi lăn xuống hố, cũng như thoát khửi miệng hố. Có nhiửu cách để giúp các bên rời miệng hố một cách an toà n, bắt đầu bằng việc phát đi những tín hiệu xuống thang, tiếp theo là  những bước đi giảm căng thẳng từ cả hai phía. Аể các bên có thể trao đổi những tín hiệu nà y, rất cần một quốc gia đóng vai trò là m trung gian hòa giải. Và o thời điểm hiện tại, mọi con mắt đửu đổ dồn và o Trung Quốc - nước đã nhiửu lần đảm nhiệm vai trò nà y. Song uy tín của Trung Quốc trong thời gian gần đây cũng bị sứt mẻ đôi chút vử vấn đử Triửu Tiên. Có thể Trung Quốc không bị bất ngử, song đã không thể ngăn chặn được Triửu Tiên có những bước đi gây căng thẳng như vậy. Аó sẽ là  một thách thức với các nhà  lãnh đạo mới của Trung Quốc, nhưng cũng là  cơ hội để thể hiện vai trò của một nước lớn có trách nhiệm tại khu vực. Ngoà i ra, LHQ cũng có thể là  một lựa chọn cho vai trò trung gian nà y. ASEAN cũng có thể có tiếng nói, vì nếu muốn đóng vai trò trung tâm hội nhập không chỉ của Аông Nam à mà  còn Châu à Thái Bình Dương thì ASEAN cũng cần có một vai trò trong việc duy trì an ninh, giải tửa căng thẳng ở khu vực.
Có nghĩa chiến tranh dù cận kử nhưng hoà n toà n có thể tránh, thưa ông?
- Có thể không có nghĩa là  chắc chắn. Chỉ cần mỗi bên lơ là  một chút thôi, súng có thể cướp cò và  chiến tranh sẽ nổ ra. Lúc nà y các bên cần sự tập trung và  bình tĩnh cao độ để có thể xử­ lý tình huống một cách thận trọng và  khôn ngoan nhất.
- Xin cảm ơn ông!

laodong