Bí ẩn Hoà ng thà nh Yên Bái

Media - Ngày đăng : 13:16, 08/04/2013

(NHN) Tự bao đời, nông dân xã vùng cao Tân Lĩnh thuộc huyện Lục Yên (Yên Bái) vẫn quen cà y bừa, gặt hái trên cánh đồng nằm ven bãi bồi thượng nguồn sông Chảy mà  không hử biết rằng, bên dưới lớp sình lầy, phù sa của họ là  cả một quần thể gồm thà nh quách, đửn đà i, phù điêu hiện vật cùng hà ng chục ngọn tháp cổ...
  • La liệt đồ cổ

Аặt chân tới thị trấn vùng cao Yên Thế, trung tâm huyện Lục Yên, nhiửu người dân cho biết, nằm cách thị trấn chỉ khoảng 5 - 7km là  xã Tân Lĩnh, tại đây các nhà  khảo cổ đã phát hiện một quần thể di tích cổ rất lạ kử³. Chúng tôi tìm đến Tân Lĩnh. Trên đường và o núi Hắc Y, anh xe ôm Nguyễn Аức Vụ, nhà  ở xã Tân Lĩnh, dừng lại một đoạn bử đất thấp, bảo: Từ nhiửu đời nay, cha ông chúng tôi đửu kể lại rằng đây chính là  một phần thà nh quách của Hoà ng thà nh Yên Bái. Còn cánh đồng kia là  nơi vua quân nhà  Trần thao tập cườ¡i ngựa, bắn cung tên nên được gọi là  quần ngựa. Lão nông Cao Văn Tạo đang thả trâu trên đồng, chỉ ra cánh đồng lúa mà  nhiửu chỗ vẫn sình lầy, ngập trà n lau lác, bảo: Cánh đồng lạ lắm. Từ nhiửu năm nay, khi cà y bừa, gặt hái bên trên chúng tôi đã nghi ở bên dưới có một cái gì đấy, vì lội trên ruộng mà  bên dưới đất cứ rung rinh, sủi cả bọt lên như bị rỗng.

Một góc thung lũng Tân Lĩnh thuộc huyện Lục Yên (Yên Bái), nơi được xem là  có quần thể di chỉ, đửn đà i bên dưới.

Mọi sự bỗng được sáng tử khi các nhà  khảo cổ học của Viện Khảo cổ học Việt Nam và o cuộc và  tình cử phát hiện ở bên dưới là  cả một quần thể di tích cổ rộng lớn có giá trị và  nhiửu mẫu hiện vật không kém, không khác so với Hoà ng thà nh Thăng Long ở trung tâm Hà  Nội. Theo niên đại của những di chỉ được khai quật, ngà n năm trước nơi đây là  cả một hệ thống sầm uất những đửn đà i thà nh quách, những cung điện chùa tháp với cuộc sống đô hội phồn hoa. Thời gian đã vùi lấp tất cả dưới lớp đất đá, phù sa sông Chảy. Nhưng cũng chính thời gian đã là m phát lộ trở lại những dấu ấn xưa để hình bóng cha ông còn thấp thoáng trên mảnh đất miửn biên ải, được tái hiện lại như một lời khẳng định vử chủ quyửn thiêng liêng của Tổ quốc. à”ng Liễu Văn Chanh, ở xã Tân Lĩnh, thật thà  cho biết ông và  nhiửu nông dân thuần phác ở đây từ bao đời cứ trồng ngô, trồng lúa trên cánh đồng nà y. Mỗi vụ cà y, họ lượm được các mảnh gạch, ngói và ng hình rồng, phượng mà  chẳng mảy may nghĩ đó từng là  một phần của những lâu đà i thà nh quách. Những người nông dân chỉ nghĩ những mảnh vỡ vô tri mà  thế hệ trước vứt bử, nên gom lại ném cả lên bử cho đỡ vướng khi cà y, bừa để rồi nhiửu nhà  khảo cổ phải sử­ng sốt tiếc nuối khi và o cuộc.

à”ng Liễu Văn Chanh còn kể, thậm chí có những lần ông còn cà y được cả một số đồ vật bằng đồng giống như chiếc đèn, cái tách trà  của vua chúa ngà y xưa. Song những đồ vật đó ông đã bán lại cho một nhóm người thu mua với giá chỉ đủ mua và i cút rượu. Cà ng vử sau nà y, có nhiửu người đem máy dò vử đây tìm kiếm đồ cổ, khi hửi ra ông mới biết những vật dụng mà  mình cà y lên được là  đồ cổ cả ngà n năm tuổi, rất quý và  đắt giá.

  • Rừng tháp dưới bùn lầy

Trước hiện tượng trên, năm 2004, UBND tỉnh Yên Bái cùng các chuyên gia khảo cổ học như cố GS Trần Quốc Vượng, GS Hà  Văn Tấn bắt đầu cuộc khai quật khu vực Tân Lĩnh. Nhóm khảo cổ chỉ cần đà o xuống đất khoảng 50cm đến 2m đã có thể phát hiện được những hiện vật cách đây 6 - 7 thế kỷ như bệ đất nung hình hoa sen, các mảnh ngói, lá đử, mũi tên... Аiửu đặc biệt là  sau gần 10 năm khai quật, các nhà  khảo cổ đã sử­ng sốt khi phát hiện ra cả một khu hoà ng thà nh đồ sộ nằm ẩn trong lòng đất với hệ thống công trình Phật giáo vô cùng hoà nh tráng có niên đại gần ngà n năm tuổi từ thời Trần tại một miửn biên viễn xa xôi tận vùng đất cổ Lục Yên, thượng nguồn con sông Chảy trước khi đổ và o hồ thủy điện Thác Bà . à”ng Trần Xuân Ca, Giám đốc Bảo tà ng tỉnh Yên Bái, cho biết, khu Hoà ng thà nh Yên Bái được nhận định là  kinh đô Phật giáo lớn nhất vùng Tây Bắc thời nhà  Trần. Tại những hố khai quật ở khu vực xã Tân Lĩnh đã phát hiện những hiện vật như lá đử cân, lá đử lệch, đầu rồng ngậm ngọc, chim ưng, thú đầu đạo... Tại các hố khai quật dưới chân núi Hắc Y (dân còn gọi là  Vua Аen) còn phát hiện được hai cột tháp cao 9 tầng, là m bằng đất nung. Chung quanh là  những bệ cột đá chạm trổ hoa sen. Аiửu đó chứng tử đã có một ngôi chùa lớn tồn tại dưới chân núi Hắc Y từ cách đây hà ng trăm năm - ông Trần Xuân Ca nói. Cũng theo ông Trần Xuân Ca, nếu căn cứ theo những văn bản khắc trên bia đá hiện còn ở Tân Lĩnh, ở đây có tới 40 tòa tháp nằm trên không gian rộng lớn. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ phát lộ được 10 tháp cổ. Ngoà i ra, tại đây còn cả các di chỉ như miếu Hắc Y, đửn Аại Cại, bến Lăn, hệ thống tường thà nh bằng đất, khu quân sự... Hiện tại, di tích khảo cổ Hoà ng thà nh Yên Bái đang được coi là  quần thể di tích độc đáo và  quy mô nhất vùng Tây Bắc nước ta. Cho tới nay, hầu như mọi người dân Lục Yên đửu biết và  tự hà o vử di chỉ khảo cổ độc đáo, bất ngử nằm dưới cánh đồng Tân Lĩnh.

Hiện vật đầu chim phượng bằng đất nung được các nhà  khảo cổ tìm thấy tại xã Tân Lĩnh.

  • Kiến trúc Chăm Pa trong lòng Tây Bắc

Bên cạnh việc sử­ng sốt vử một quần thể hoà ng thà nh, đồng thời là  một trong những kinh đô Phật giáo thì hiện nay, điửu là m các nhà  khảo cổ ngạc nhiên, đau đầu là  tại sao giữa miửn biên viễn xa xôi ấy, cách đây cả ngà n năm lại xuất hiện những dấu ấn rõ nét của một nửn văn hóa phía cực Nam Việt Nam - văn hóa Chăm Pa? Ở đây, bên cạnh những hiện vật giống như đã gặp ở Hoà ng thà nh Thăng Long thì còn hà ng trăm hiện vật mang nét văn hóa Chăm Pa. Từ lúc mới khởi động khai quật, cố GS Trần Quốc Vượng cũng đã để lại bút tích nghiên cứu của mình vử di chỉ khảo cổ đặc biệt nà y là  ngôi chùa phảng phất văn hóa Chăm. à”ng Nguyễn Xuân Аoán, nguyên Giám đốc Trung tâm Văn hóa huyện Lục Yên, cũng là  người đã tham gia nhiửu cuộc khai quật ở Hoà ng thà nh Yên Bái, cho rằng: Kinh đô Phật giáo Lục Yên có thể được xây dựng và o thời Trần Nhật Duật là m trấn thủ trông coi đạo Đà  Giang (1280) thuộc tỉnh Yên Bái ngà y nay. Trước đó, Trần Nhật Duật đã đưa các tù binh nước Chiêm Thà nh từ phía Nam ra Đà  Giang để giam giữ. Sau đó, ông đã sử­ dụng họ để xây dựng đửn, chùa, miếu mạo trong khu quần thể hoà ng thà nh và  các tù binh Chiêm Thà nh đã chạm, trổ những tượng, hình nét hoa văn kiến trúc thấm đẫm nét Chăm như những hiện vật mà  chúng ta đã phát hiện. Аây có lẽ là  một trong những giả thiết được nhiửu người cho rằng hợp lý hơn cả. Tuy nhiên, các nhà  nghiên cứu lịch sử­ cho rằng, thế vẫn chưa đủ, cần phải tìm ra được những bằng chứng, cứ liệu xác thực hơn nữa để lý giải việc tại sao lại có sự xuất hiện của nửn văn hóa Chăm Pa xa xôi ở tận Lục Yên - Yên Bái. Cùng với hà ng loạt công trình, di chỉ nằm trong quần thể khổng lồ vẫn chưa phát lộ thì những giao thoa, dịch chuyển văn hóa thể hiện qua các hiện vật khảo cổ vẫn còn là  những câu hửi bử ngử đã chứng tử vử một hoà ng thà nh đầy bí ẩn ở miửn Tây Bắc.

Theo kết quả khảo cổ, Hoà ng thà nh Yên Bái không chỉ thu gọn ở dưới cánh đồng Tân Lĩnh mà  còn trải dà i ra cả thung lũng và  các quả núi, với một quần thể di tích trên dưới 10km². Phải mất nhiửu giử, chúng tôi mới khám phá được phần nà o khu thung lũng đầy bí ẩn. Giữa những bãi ngô ruộng lúa là  thấp thoáng những ngôi nhࠝ do đoà n khảo cổ học dựng lên tại các hố khai quật để bảo vệ di vật.

sggp