Vật liệu xây dựng điêu đứng: Chết... vì mạnh ai nấy là m
Tin tức - Ngày đăng : 09:41, 16/05/2013
Thừa công suất quá lớn, đầu ra hạn chế, không có khả năng trả nợ vốn vay... nên nhiửu doanh nghiệp (DN) ngà nh xi măng, thép phải hoạt động cầm chừng hoặc ngưng hoạt động.
Nhiửu doanh nghiệp xi măng phải giảm giá bán để giải phóng hà ng tồn
Quá dư thừa
à”ng Nguyễn Tự Thanh, Phó Phòng Kế hoạch Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem), cho biết trong quý I/2013, sản xuất xi măng toà n ngà nh tăng 10% so với cùng kử³ năm trước. Hiện nay, các nhà máy chạy 70-75% công suất thiết kế mà đã dư 20-25 triệu tấn. Các nhà máy trực thuộc Vicem vẫn hoạt động 90% công suất nhưng nghiửn ra xi măng chỉ đạt 75%, tức là chỉ đạt hiệu quả tối thiểu, đủ cầm cự để không bị lỗ.
Cạnh tranh hiện nay rất quyết liệt, bắt buộc phải tìm hướng xuất khẩu nhưng đây chỉ là giải pháp tình thế vì như vậy là đem tà i nguyên đi bán. Quý I/2013, Vicem xuất khẩu hơn 1 triệu tấn clinker sang châu Phi, lợi nhuận vừa đủ bù đắp chi phí vận tải nên không có lãi. Theo ông Thanh, xuất khẩu chỉ là giải pháp để cầm cự qua thời kử³ khó khăn, không phải hướng phát triển.
Theo tính toán của Hội Vật liệu xây dựng Việt
Đối với ngà nh thép, theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), tính đến cuối tháng 4-2013, lượng thép tồn kho tại các nhà máy khoảng 300.000 tấn (mức cao nhất năm 2012 là 450.000 tấn). Hiện nhu cầu tiêu thụ sắt thép trong nước chỉ khoảng 5 triệu tấn/năm nhưng nguồn cung từ các nhà máy lên đến 11 triệu tấn/năm. Lượng thép nhập khẩu vẫn tăng nhẹ. Ước tính nhập siêu sắt thép và nguyên liệu các loại đến hết tháng 4-2013 lên đến 2 tỉ USD (trong khi đó xuất khẩu chỉ khoảng 500 triệu USD).
Khó tránh phá sản
Trong bối cảnh cung vượt xa cầu, sản xuất dư thừa nhưng vẫn phải phụ thuộc và o nguyên liệu nhập khẩu, nhiửu dự án nhà máy thép vẫn được cấp phép xây dựng hoặc đã hoà n thà nh, đi và o sản xuất. Sản phẩm thép trong nước sản xuất chủ yếu chỉ là các loại thép thông dụng, nhiửu mặt hà ng thép nguyên liệu (thép cuộn cán nóng) Việt
Theo ông Đinh Huy Tam, Tổng Thư ký VSA, tình trạng nà y đã xảy ra nhiửu năm nay, chênh lệch giữa nhu cầu và năng lực sản xuất của DN ngà y cà ng lớn. Đây là hậu quả của việc buông lửng quản lý một thời gian dà i, cấp phép dự án thép trà n lan.
Tương tự, và i năm trở lại đây, hà ng loạt dự án xi măng ồ ạt ra đời với tốc độ phi mã. Phong trà o đầu tư dự án xi măng nóng đến mức nhiửu tỉnh, thà nh chạy đua để lập dự án nhà máy xi măng. Nhiửu tập đoà n, tổng công ty Nhà nước cũng tham gia và o lĩnh vực nà y. Hầu hết DN ngà nh xi măng đửu sử dụng nguồn vốn vay, trong đó có những DN vay đến hơn 80% tổng vốn đầu tư. Một số DN sử dụng nguồn vốn vay trong nước, có thời điểm lên đến 19-21,5%.
Nhiửu dự án xi măng mặc dù không có đủ 20% vốn tự có theo quy định vẫn được duyệt và bảo lãnh vay vốn hiện đang trong tình trạng mất khả năng trả nợ. Trong khi đó, thị trường bất động sản đóng băng từ và i năm nay, sức mua giảm sút, ảnh hưởng không nhử tới ngà nh xi măng. Các chi phí đầu và o như vốn vay, xăng, điện, vử bao, than... tăng cà ng thêm áp lực cho DN ngà nh nà y.
Nhiửu công ty xi măng mới, nhất là các công ty nhử phải đua nhau giảm giá bán vì sức mua thấp, thiếu kinh nghiệm thâm nhập thị trường và vấp phải rà o cản thương hiệu. Đã xuất hiện tình trạng phá giá, bán dưới giá vốn để giải phóng hà ng tồn kho. Hậu quả là DN lỗ ngà y cà ng nhiửu, khó tránh phá sản.