Chùa Một Cột trong ký ức một thời khó khăn, khói lử­a

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 12:41, 17/05/2013

(NHN) Người Pháp chiếm Hà  Nội năm 1883, phá thà nh Hà  Nội năm 1889 để xây lại nhiửu đường phố theo lối Tây. Nhiửu đình chùa bị san ph?ng, dịch chuyển để là m đường sá. Khu vực quanh chùa Một Cột biến đổi nhiửu nhưng riêng ngôi chùa được giữ lại...
Ngôi chùa qua được thử­ thách đầu tiên nà y là  bởi sau những tranh luận gay gắt của các nhà  khoa học người Pháp trong Viện Viễn đông bác cổ (EFEO) với những quan chức thực dân, Chùa được đưa và o danh sách những công trình cần bảo vệ đặc biệt. Hồ sơ lưu trữ được xây dựng công phu và  là  bà i học mẫu mực cho công tác bảo tồn di sản sau nà y. Mặc dù việc quản lý sử­ dụng các ngôi chùa do các nhà  sư Việt Nam khả kính, uyên bác trụ trì nhưng công việc trùng tu, sử­a chữa tiến hà nh theo một trình tự nghiêm cẩn. Ví như những ngôi bảo tháp trong chùa Trấn Quốc do đích thân Giám đốc EFEO sắp đặt và  định vị trong bản vẽ của KTS Luis Bezacier. Chùa Một Cột cũng ở tình trạng tương tự.
Chùa Một Cột trong ký ức một thời khó khăn, khói lử­a
Bản vẽ ghi chùa Một Cột do KTS Luis Bezacier thực hiện đầu thế kỷ 20 (ảnh phải). Liên Hoa Аà i năm 1952 (ảnh trái)

Trải ngà n năm, chùa xây sử­a nhiửu lần nhưng đến cuối thế kỷ 19 vẫn nguyên dáng vẻ. Chùa được trùng tu lớn và o khoảng năm 1840-1850. Năm 1920-1922, Charles Batteur - giáo sư Mử¹ thuật Kiến trúc của EFEO dựa trên các tư liệu cũ để tôn tạo lại Chùa sau khi các đường phố đã thay đổi diện mạo khung cảnh chung quanh. à”ng khôi phục những hoa văn góc cạnh và  xây quanh hồ nước một bử tường thấp đã bị xóa hết dấu vết.

Аà i Liên Hoa tọa trên cột đá được sử­a chữa lại năm 1955 do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng đảm nhiệm và  giữ nguyên hình dáng cho đến ngà y nay, khi tổ chức Kỷ lục châu à ghi nhận kỷ lục Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất cho chùa Một Cột.

Аến những năm 1980, khi quần thể kiến trúc quảng trường Ba Аình, Bảo tà ng Hồ Chí Minh hoà n thà nh thì ngôi chùa vẫn giữ nguyên vậy nhưng cảm giác nhử đi nhiửu do đứng cạnh công trình kiến trúc lớn. Nhiửu người Hà  Nội vẫn còn nhớ cụ trụ trì hiửn là nh điửm đạm vừa lo Phật sự lại lo chữa bệnh cho nhiửu người. Аiửu lạ nhất là , trong những ngà y Hà  Nội nghèo lắm, không có hòm công đức nhưng cảnh chùa lúc nà o cũng sạch sẽ ấm cúng. Trụ trì chùa lúc nà o cũng toát lên cái dáng vẻ an nhiên tự tại (cụ mất đã lâu).

Ngà y ấy thứ gì cũng hiếm hoi, khó có thể lo toan, xoay sở để sử­a sang lớn. Mái chùa lợp ngói ta như bất cứ ngôi chùa nà o, mỗi trận mưa đửu dột góc nà y góc kia, khi gió tạt hướng nà y, đổi hướng khác. Nếu mái ngói chèn không kử¹ thì chỉ con mèo chạy đi chạy lại là  xô nên thông thường lúc nà y, mỗi lúc trời mưa, trong chùa đửu có cây sà o tre để đứng dưới chọc lên chỉnh lại ngói. Chỗ nà o dột quá thì nhà  chùa vẫn ra phố Ngõ Gạch mua và i cân xi măng đắp lại. Mái không dột thì rui mè, đòn tay, vì kèo bằng gỗ vẫn khô ráo nên khó hửng, nếu có hửng thì cũng chỉ thay tỉa và i thanh... Hà ng trăm ngôi chùa quanh Hà  Nội được bảo vệ, duy tu như thế qua nử­a thế kỷ dầu dãi nắng mưa, vượt qua những năm đạn bom, ngói tan gạch nát.

So với bản vẽ ghi, có thể thấy mái hiên Tam Bảo có cột đỡ, nay đã được thay mới bằng con son.

Mươi năm gần đây, nhiửu ngôi chùa quanh Hà  Nội kêu cứu vì dột nát, mà  đã dột thì phải phá đi là m lại. Là m lại thì phải là m mới và  bổ sung nhiửu nội dung cho hợp thời như phòng ốc tiện nghi, cổng ngõ cao lớn, thiết bị nội thất hiện đại, lại lắp cả điửu hòa cho mát mẻ, xây cả nơi để xe máy, ô tô...

Chuyện nà y là m ta nhớ đến khu bảo tồn 36 phố phường. Có ai muốn bảo tồn để mà  khư khư ôm cái nhà  cổ chật chội, bất tiện. Nhà  phố cổ thì hạn chế chiửu cao và  phải lợp mái ngói thì mở rộng, cơi nới thêm tầng cách nà o... Vậy nên mới xuất hiện những sáng kiến là m cho mái dột, tường nứt để được xác nhận nhà  nguy hiểm, có thể sập đổ bất cứ lúc nà o đi kèm cái đơn kêu cứu khẩn cấp. Thế là  nhà  được xây như ý, lại tránh được thủ tục xin phép xây dựng với điửu kiện phải có sự đồng ý của hà ng xóm.

So với bản vẽ ghi, có thể thấy mái hiên Tam Bảo có cột đỡ, nay đã được thay mới bằng con son
Trong chùa Một Cột, tượng Phật, chân nến, lư hương bằng đá mới chế tác được đặt ở sân chùa, phía sau là  cung Mẫu với mái hiên ngói xô. Liên Hoa Аà i có cánh cử­a gỗ nhưng luôn mở, rất đông du khách chen chúc leo lên... Không hiểu việc đó có góp phần là m tổn thương di tích?

Những ngà y gần đây, báo chí đưa nhiửu tin vử chùa Một Cột dột nát, gây chú ý của công luận. Nhà  chùa vốn lo lắng đã lâu nay lại có ảnh mặc áo mưa, đội nón cho tượng, người đọc cũng... rùng mình. Lại được nghe các lãnh đạo họp báo công khai các bước tiến hà nh đại tu, thủ tục rất thận trọng. Có lẽ, người dân ưng nhất là  tin quận Ba Аình chủ động tổ chức hội thảo và o giữa tháng 5 vử việc nà y. Nhiửu người tạm yên lòng. Nhưng xem những ý kiến trao đổi trên báo chí, các chuyên gia vẫn e ngại vì nhiửu lời than vãn nhưng không mấy kế sách được nêu ra. Аể chùa sập mà  vẫn ngồi bà n hoặc chưa đến mức không thể khắc phục đã vội dỡ ra là m mới như chùa Trăm Gian... đửu là  hạ sách.

Nhóm Kiến trúc sư tình nguyện, là  thà nh viên Hội KTS Việt Nam, đang sống và  là m việc ở Hà  Nội, bà y tử tâm nguyện sẵn sà ng tới chùa, cùng các cơ quan quản lý khảo sát, đánh giá, mô tả thực trạng và  các đử xuất trùng tu cải tạo. Là m được như vậy thì việc sử­a chữa Chùa mang lại nhiửu niửm vui, hy vọng, đỡ phần nặng nử, lo lắng. Hẳn là  ai yêu quý Hà  Nội, yêu quý chùa Một Cột đửu cùng nỗi niửm mong mửi ngôi Chùa vốn được hình thà nh từ giấc mơ của vua Lý sẽ không còn bị ám ảnh bởi ác mộng do sự chậm trễ hay nóng vội.
Phía trong Tam Bảo, các chi tiết gỗ được giữ gìn cẩn thận nên mà u sơn, nước gỗ vẫn còn rất mới (ảnh chụp ngà y 10/5/2013)

Mùa Аông năm 1049, Vua Lý Thái Tông nằm mơ thấy Phật. Ngà i dắt nhà  vua lên ngồi tòa sen. Khi tỉnh dậy, Vua đem chuyện ấy nói với bử tôi. Có người cho rằng đó là  điửm không là nh.

Nhà  sư Thiửn Tuệ khuyên vua là m chùa, là m tòa sen của Phật Quán à‚m trên cột đá ở giữa ao như hình ảnh đã thấy trong mộng.

Xây chùa xong, các nhà  sư đi vòng quanh tụng kinh cầu cho nhà  Vua trường thọ. Vì thế chùa có tên gọi là  Diên Hựu, tức phúc là nh lâu dà i.

DTO