Giữ nguyên tên nước CHXHCN Việt Nam

Tin tức - Ngày đăng : 14:33, 21/05/2013

(NHN) Việc thay đổi tên nước sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi, thậm chí có thể bị xuyên tạc là  ta đang xa rời mục tiêu, con đường lên CNXH, là m phát sinh nhiửu thủ tục hà nh chính, gây tốn kém.

Tại phiên họp QH chiửu 20/5, Chủ nhiệm UB Pháp luật, ủy viên UB dự thảo sử­a đổi Hiến pháp, Trưởng ban biên tập dự thảo sử­a đổi Phan Trung Lý đã đọc báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân và  chỉnh lý dự thảo sử­a đổi Hiến pháp.

tên nước, hiến pháp, đất đai, điửu 4

Ngà y 3-4/6, QH sẽ thảo luận vử dự thảo sử­a đổi Hiến pháp. Ảnh: Lê Anh Dũng


Аã có hơn 26.091.000 lươÌ£t ý kiến góp ý của nhân dân vêÌ€ dưÌ£ thảo sửa đổi Hiến pháp, với hơn 28.000 hôÌ£i nghiÌ£, hôÌ£i thảo, toÌ£a đaÌ€m đươÌ£c tổ chức. 

Thay đổi phát sinh tốn kém

Theo ông Phan Trung Lý, UB ghi nhận hai loaÌ£i ý kiến chính.

Thứ nhất đa số ý kiến đử nghị tiếp tục quy định tên nước laÌ€ CôÌ£ng hoÌ€a xã hôÌ£i chủ nghĩa ViêÌ£t Nam. Tên gọi nà y ra đời trong bối cảnh nước ta vừa hoà n thà nh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH, khẳng định rõ con đường, muÌ£c tiêu xây dựng chế độ XHCN của Аảng, Nhà  nước và  nhân dân ta. 

Việc thay đổi tên nước trong thời điểm hiện nay sẽ dẫn đến những hệ quả không có lợi, thậm chí có thể bị xuyên tạc là  ta đang xa rời mục tiêu, con đường lên CNXH và  là m phát sinh nhiửu thủ tục hà nh chính, gây tốn kém, phức tạp - ông Lý nói. 

LoaÌ£i ý kiến thứ hai đêÌ€ nghiÌ£ lấy lại tên gọi ViêÌ£t Nam dân chủ côÌ£ng hoÌ€a viÌ€ tên goÌ£i naÌ€y gắn liêÌ€n với sưÌ£ ra đơÌ€i của chính thể côÌ£ng hoÌ€a đâÌ€u tiên ở nước ta, từng đươÌ£c ghi nhận trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945 và  Hiến pháp năm1946, 1959, thể hiện rõ thể chế chính trị của nước ta là  cộng hòa, bản chất của Nhà  nước ta là  Nhà  nước dân chủ. 

à kiến nà y cho rằng, việc lựa chọn tên nước là  Việt Nam dân chủ cộng hòa không là m ảnh hưởng đến muÌ£c tiêu xây dựng CNXH. 

UB dự thảo sử­a đổi Hiến pháp đánh giá, cả hai tên nước đửu thể hiện rõ chính thể của nước ta là  cộng hòa, bản chất của Nhà  nước ta là  Nhà  nước dân chủ. 

Tuy nhiên, việc giữ nguyên tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là  nhằm tiếp tục khẳng định mục tiêu, con đường xây dựng và  phát triển đất nước lên CNXH, bảo đảm tính ổn định, tránh việc phải thay đổi vử quốc huy, con dấu, quốc hiệu trên các văn bản, giấy tử. Hơn nữa, trải qua 37 năm, tên gọi nà y đã trở nên quen thuộc đối với nhân dân Việt Nam và  bạn bè quốc tế - ông Lý cho hay.

Không đưa vấn đử luật vử Аảng và o Hiến pháp

Liên quan điửu 4 vử vai trò lãnh đạo của Аảng, ông Phan Trung Lý cho hay, các ý kiến tiếp thu cho rằng việc giữ điửu 4 là  cần thiết.

tên nước, hiến pháp, đất đai, điửu 4
à”ng Phan Trung Lý. Ảnh: Quang Khánh


Xung quanh ý kiến nà y đử nghị cần có luật vử Аảng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Аảng thực thi vai trò, sứ mệnh lịch sử­ của mình đối với Nhà  nước và  xã hội, tạo sự minh bạch trong hoạt động của Аảng, tạo cơ sở cho nhân dân giám sát hoạt động của tổ chức Аảng và  đảng viên. 

à”ng Lý cho hay quan điểm của UB dự thảo sử­a đổi Hiến pháp, đó là  Đảng Cộng sản Việt Nam là  Đảng cầm quyửn, lãnh đạo Nhà  nước và  xã hội. Аảng lãnh đạo thông qua Cương lĩnh, chiến lươÌ£c, các điÌ£nh hướng vaÌ€ chính sách, chủ trương lớn của mình...

Cách thức, nội dung lãnh đạo đươÌ£c thể hiêÌ£n linh hoaÌ£t, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn, từng thời kử³. Bên cạnh đó, quy định mọi tổ chức Аảng, đảng viên hoaÌ£t đôÌ£ng trong khuôn khổ Hiến pháp vaÌ€ pháp luâÌ£t hiện đã là  một bảo đảm quan trọng để nhân dân có điửu kiện giám sát, giúp cho Аảng ngà y cà ng trong sạch, vững mạnh hơn, xứng đáng là  lực lượng lãnh đạo Nhà  nước và  xã hội. 

Hơn nữa, việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Аảng cũng là  vấn đử đang được tổng kết, nghiên cứu. Vì vậy, UB đử nghị QH không đưa vấn đêÌ€ ban hà nh luật vử Аảng vaÌ€o dự thảo Hiến pháp - ông Lý phát biểu. 

Lực lượng vũ trang 

Qua tổng hợp, cơ bản các ý kiến nhân dân tán thà nh với quy định vử bảo vệ Tổ quốc như dự thảo (điửu 70).

Theo ông Lý, đã có ý kiến đử nghị đảo cụm từ lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thà nh với Tổ quốc, nhân dân lên trước cụm từ trung thà nh với Аảng Cộng sản Việt Nam. 

Loại ý kiến thứ hai đử nghị giữ quy định nà y như Hiến pháp hiện hà nh, không quy định lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thà nh với Аảng Cộng sản Việt Nam. 

Trên cơ sở nghiên cứu tiếp thu ý kiến nhân dân, UB dự thảo sử­a đổi Hiến pháp trình QH thể hiện lại điửu 70 thà nh: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thà nh với Tổ quốc, với Аảng, Nhà  nước và  nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyửn, thống nhất, toà n vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và  trật tự, an toà n xã hội; bảo vệ nhân dân, Аảng, Nhà  nước và  chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toà n dân xây dựng đất nước và  thực hiện nghĩa vụ quốc tế.

Không quy định đa sở hữu đất đai

UB dự thảo sử­a đổi Hiến pháp đử nghị QH giữ nguyên cách dùng khái niệm sở hữu toà n dân và  không quy định đa sở hữu vử đất đai.

Vấn đử sở hữu đất đai không chỉ là  vấn đử kinh tế mà  còn là  vấn đử chính trị - xã hội - ông Lý cho hay. 

Vử trường hợp thu hồi đất để phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội, UB cũng nêu quan điểm, đất đai là  nguồn lực quan trọng cần được khai thác, sử­ dụng hiệu quả nhằm mục đích phục vụ cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và  phát triển đất nước. Vì vậy, việc thu hồi đất để phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội là  cần thiết. 

Tuy nhiên, để tránh thu hồi trà n lan, dự thảo quy định các trường hợp thu hồi do luật định. Việc thu hồi phải có bồi thường, minh bạch, công bằng theo quy định của pháp luật.

Vietnamnet