Nghử lắm công phu
Truyện - Ngày đăng : 18:08, 03/06/2013
Bởi nghử nà y là một nghử là m cả một đời dà i, mà lại luôn luôn có một sức bao quát, khái quát lớn; nhìn xa trông rộng, rất trọng chữ và lễ nghĩa, thâm thuý với kho tà ng của văn hoá của quá vãng, cởi mở và xởi lởi mở lòng đón nhận và nghênh tiếp thật sự lớn với những sống động của hình hà i tương lai đang vừa hiện diện. Đây là một nghử có sức bửn vô song; có một sức hấp dẫn khó lường và trường tồn.
Nhiửu chục năm qua, nước ta đã có những nhà báo rất giửi, rất đáng tự hà o, xin được tạm vinh danh: Nhà báo Hoà ng Tùng, nhà báo Thép Mới, nhà báo Quang Đạm, nhà báo Hữu Thọ, nhà báo Phan Quang; trẻ hơn và năng nổ có nhà báo Xuân Ba.
Cái năm anh Nguyễn Đình Thi và tôi trực tiếp là m tử tạp chí Tác phẩm Văn học của Hội Nhà văn; một hôm anh Nguyễn Đình Thi hửi tôi: Em có đọc và nghĩ gì với năm bà i chính luận của anh Hoà ng Tùng viết vử tội ác của bọn Pôn Pốt - Iêng Xa Ry.
Tôi thưa với anh ngay, như sau: Em nhớ là em đã đọc đi đọc lại nhiửu lần năm bà i chính luận đó. Và em vô cùng kính trọng anh ấy. Anh Nguyễn Đình Thi nói tiếp: Anh cũng thế, anh đã đọc nhiửu lần và anh còn đến gặp anh ấy, để hửi thêm. Xưa nay, tất cả những bà i báo anh Hoà ng Tùng viết, anh đửu đọc, mà đọc kử¹. Đây là một nhà báo rất đáng nể.
Minh họa: Lê Phương. |
Mai, chúng ta tổ chức một gặp gỡ hẹp chừng dăm nhà văn, rồi mời anh Hoà ng Tùng đến, đử nghị anh ấy kể lại cho một ít quá trình viết năm bà i chính luận ấy. Anh nhớ, sau năm bà i đó, quân đội ta đã giúp quân đội giải phóng Campuchia lật đổ thà nh công chế độ Pôn Pốt. Theo anh, trong các thể loại văn báo chí, thì thể loại văn chính luận là khó nhất. Nhà báo phải có tuổi đời dà y dặn rồi thì mới viết được.
Câu chuyện tôi viết ra trên đây là sự việc đã qua lâu. Tôi chỉ còn nhớ những nét chính mà nhà báo Hoà ng Tùng đã nhận lời mời của anh Nguyễn Đình Thi, tới dự cuộc họp nhử do tạp chí Tác phẩm Văn học chúng tôi đã tổ chức. Dưới đây tôi xin phép được viết tiếp ra mấy ý chính nữa.
Để có tà i liệu viết năm bà i chính luận ấy, đã có một khối lớn công việc của trước đó. Nhà báo Hoà ng Tùng đã đọc kử¹ hà ng chục tử báo nước ngoà i bằng tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Trung Hoa là những số báo đã và đăng bà i viết vử sự tà n bạo và phá hoại của bọn Pôn Pốt - Iêng Xa Ry, trong suốt thời gian chúng tiếm quyửn, cho đến những ngà y nhân dân các tầng lớp tại Campuchia đã cùng giải phóng quân của mình lật đổ chúng.
Đấy là chưa kể nhà báo Hoà ng Tùng còn nghe đà i, các đà i phát thanh của các nước. Và đọc rất nhiửu các tà i liệu thu được do bên quân đội của chúng ta cung cấp. Có thể nói hôm đó, một số nhà văn của Hội Nhà văn dự họp, đã học được nhiửu kinh nghiệm và rất quí trọng những điửu nhà báo Hoà ng Tùng kể lại: đó là những dòng viết của nhà báo.
Và một bà i báo hay, là nhử ở nơi nguồn tà i liệu đã thu thập được. Hội Nhà văn cũng có một người viết báo, và một nhà báo kử³ tà i là nhà văn Tô Hoà i. à”ng năm nay tuổi 93. à”ng là m báo ngay từ năm 1947-1950, đó là tử báo Cứu quốc tại Việt Bắc. Sau hoà bình 1954, thà nh lập Hội Nhà văn, ông cũng là m chủ bút các tử báo Văn, Văn học, Văn nghệ, Tạp chí Tác phẩm mới. Chẳng những thế, ông còn là một người viết bà i sà nh điệu nữa.
Nghử viết báo, nhà báo và nghử viết văn, nhà văn, có rất nhiửu công đoạn là hoà n toà n giống nhau. Và , cái giống lớn nhất sau khi thu thập tà i liệu là đi, chúng ta vẫn gọi là đi thực tế để ghi chép, lấy tà i liệu. Bởi diện mạo và nội hà m của hiện thực ở cái nơi mà nhà báo đang muốn viết bà i, đó là nhà báo, người viết báo, các cây bút văn xuôi, nhà văn là phải được nhìn thấy một cách trực tiếp.
Còn sự kiện đã xảy ra ở cái nơi mình đã sống qua, trước khi viết tiếp nữa, có cần phải đến thêm nữa không. Vẫn rất cần, không thể thoái thác được. Không đến, mà lại cứ cho ra luôn một bà i báo, sẽ được người đời mắng ngay như thế nà y: Bà i viết mà chỉ dựa và o thông tin hóng hớt, thời chả ra gì. Phí cái công đọc.
Còn như cái nơi có những vấn đử mà người viết báo không thể trực tiếp được, thì việc sưu tra, thu thập tà i liệu, cà ng nhiửu tà i liệu cà ng tốt, qua những cuộc lục lọi, nghe ngóng các luồng dư luận, tận tụy và cả việc khổ công tìm tòi từ nhiửu tử báo khác nhau đã và đang xuất bản từ các nước, thì đây cũng là một cách đi thực tế rất đáng biểu dương. Ở các nước, báo chí của họ cũng có nhiửu tử đứng đắn và đáng tin cậy.
Đương nhiên cũng không thiếu tử báo nhảm nhí, thứ báo mà người ta gọi là báo lá cải. Cho nên, sự tinh tường, già dặn, chững chạc trong xem xét của người viết báo là vô cùng cần thiết. Tôi đã được chứng kiến kho tà i liệu của một nhà báo lão thà nh, chỉ vử một sự kiện xảy ra tại một nơi, mà ông đã có hà ng chục các tà i liệu khác nhau nói vử cái nơi đó, sự kiện đó đã, cách nay là mấy chục năm.
Người ta nói vử sự khác nhau giữa nhà báo và nhà văn như sau: Trước một sự kiện vừa xuất hiện chả hạn. Khi nhìn thấy, khi chứng kiến tận mắt, nhà báo sẽ có một số câu hửi ngắn gọi như thế sau: Vì sao lại có sự kiện nà y? Nguồn gốc? Bây giử tác động của nó sẽ ra sao? Hệ quả của những tác động của nó? Hệ quả tốt, hệ quả xấu? Hoặc chẳng có hệ quả gì? Đương nhiên còn một câu hửi nữa xuất phát từ một nhà báo kử¹ tính chả hạn, rằng: Vì sao lại không gây được hệ quả gì. Bởi chính nó hay bởi khách quan?
Còn nhà văn. Trước một sự kiện vừa xuất hiện chả hạn, khi trông thấy, khi được chứng kiến tận mắt, đương nhiên sẽ có vô số những dằn vặt, những già y vò trong đầu óc nhà văn đó như thế nà y: Có những lý do nà o đây mà nó lại có sự kiện ấy lại hiện diện, lại chường mặt ra ở đó? Rồi, hoà n cảnh nà o mà nó lại có thể đến mà tự tung tự tác ra như vậy?
Rồi kẻ đang ẩn kín trong cái sự kiện nà y là ai thế, tuổi tác hắn, hình hà i, cá thể hay có một nhóm. Rồi nữa, động cơ của những kẻ ẩn kín mặt đó, và cả những kẻ núp đằng sau sự kiện đó. Rồi nữa, cái họ đang gây ra khi cho sự kiện nà y hiện diện, thì động cơ của họ là gì? Tốt hay dở, hay xấu sa hủ bại. Rồi nữa, họ sẽ để lại cái gì, những gì sau khi sự kiện nà y biến đổi dần, chuyển dịch dần?
Vử nghử viết báo, là m báo, tôi thấy sự tác động của thải loại, sự rơi rụng không nhiửu, hoặc có những anh một thời hăm hở viết báo, viết đủ các thể loại, sau rồi thấy ít xuất hiện dần, tôi nghĩ tuy có những sự rơi rụng ấy, thì cũng thuộc hãn hữu, và có lý do chính đáng. Và nữa, trong nghử viết và là m báo, không có người đáng bị chê bai, dè bỉu. Một lý do căn cốt, nghử viết báo và là m báo với hiện thực thường là m một. Mà hiện thực lại là một người thầy nghiêm khắc và sáng suốt. Những người viết báo và là m nghử báo luôn được người thầy hiện thực dạy dỗ nhắc nhở một cách nghiêm túc.
Còn với những người viết văn, các cây bút văn xuôi với hiện thực của cuộc sống, của cuộc đời là hai thực thể. Một khi đã là hai, thì sự gắn bó với nhau là một nhu cầu thiết yếu. Vả lại, cái nghử văn, nó có một đặc điểm là hãy lấy từ cái có bên trong con người mình trước đã, khởi đầu của chữ tuôn ra từ ngòi bút thì nguồn cơn của nó là từ ngay cái thế giới sâu sa bên trong con người mình, do cái não bộ của mình sản sinh ra: Trí tưởng tượng.
Vậy là tà i năng hay không phải là tà i năng cái gì cả, chính bắt đầu từ đấy. Vâng, trí tưởng tượng nó có một qui luật bất biến, rằng nó không được tiếp tế, không được dườ¡ng sinh, bởi từ nguồn là cái hiện thực vĩ đại và khổng lồ, mãi mãi còn tồn tại và mãi mãi sinh động, thì trí tưởng tượng dẫu có cựa quậy đến thế nà o, cũng không thể nà o sống động được, mà sở dĩ nó sống động được là nhử cả và o nguồn sữa của nó là hiện thực lớn của cuộc đời vĩ đại.
Trong khi hiện thực cuộc sống, những con người đang là m chủ cuộc đời họ, họ luôn ngay trước ta, vậy mà chỉ cần để mắt tới một chút và o ai đó, và o người nà o đó bất kử³, thời sẽ thấy ngay sự sinh động, sự muôn vẻ sắc thái, mà cuộc đời họ, họ là thợ thuyửn, họ là dân cà y, họ là công chức, thảy đửu hiện ngay, lấp ló cái trăm vẻ của cõi người bất diệt và đáng sống lắm.
Trải nhiửu thập kỷ, người ta ngà y cà ng đinh ninh rằng, những người cầm bút viết văn và nhất là có dự định, có hoà i bão viết văn, rồi trở thà nh nhà văn; rất nên được trải qua nghử viết báo và là m báo. Như là m một phóng viên chả hạn. Phóng viên, một cái danh thật sang trọng, cao cả và đường bệ. Xin hình dung họ như một con cá lớn bơi, vùng vẫy trong biển hồ, cái-biển-hồ-cuộc-đời.
Họ hiện diện ở đâu trong cái-biển-hồ-cuộc-đời, thì tức khắc đấy là điểm, mà nhân quần cần dõi nhìn cả vử đấy, qua những dòng chữ của những bà i báo của họ đăng tải trên các trang báo sang trọng. Tôi, người viết bà i nà y, cũng là m đến mấy mươi năm nghử phóng viên. Tôi rất hãnh diện khi được cấp trên tin và giao cho tôi nghử phóng viên.
Đó là một nghử dà nh cho đi nhanh, thông suốt, đến nhanh, lấy tà i liệu nhanh đủ, chính xác và viết được dăm bà i với các thể loại khác nhau một cách nhanh. Người viết văn, đi đến tất cả những nơi trong đất nước mình, là một nhu cầu sống còn. Nhưng nếu không phải là người là m báo mà muốn đi được thì lại không phải là dễ, thế nên chỉ có khi bản thân được là m nghử báo, viết báo và là phóng viên nữa, sẽ thuận lợi vô cùng.
Bởi vì trong các chuyến đi, thường có công việc rõ rà ng, đó là điửu kiện để viết được bà i qua các thể loại văn báo, theo nhu cầu của cấp trên đặt bà i. Và cả theo ý định của bản thân, khi người đó nhằm và o nghiệp văn chương. Trong nhiửu chục năm là m phóng viên, toà n bộ Đông Dương nà y tôi đửu đã được đặt chân. Còn trong nước từ Nam Quan đến Cà Mâu, tôi đửu đã tới. Có những nơi tôi đến và i lần.
Đã nói đến văn chương thì người ta luôn nhấn mạnh rằng: Với một nửn văn học của một quốc gia, một đất nước nà o đó, thời người ta phải xem trong nửn văn học đó, có những cuốn tiểu thuyết nà o đáng ca ngợi, đáng được khen và đã được hà ng triệu người đọc khen.
Nói đến tiểu thuyết, cái giá trị lớn nhất của nó là chỉ trong và i trăm trang, tác giả hẳn đã miêu tả được hết sức sinh động, hết sức lôi cuốn và hấp dẫn, hết sức chính xác vử cuộc sống và cuộc đời nơi cuốn sách đó nhằm tới. Nhưng còn một điửu vô cùng quan hệ nữa, là văn của tiểu thuyết ấy phải đẹp, thật là đẹp, từ cấu trúc câu văn, đến ngôn từ, đến hà nh văn phải chuẩn mực. Toà n thể trang sách, các câu văn thứ tự từng dòng đửu ngân nga lên một giọng văn nhịp nhà ng, tươi tắn với nhịp điệu riêng mà chỉ ở nhà văn ấy có thôi.
Người đọc khi nhớ đến một cuốn tiểu thuyết nà o, trước hết người ta nhớ đến đời sống (cái bên ngoà i và cái nội tâm) của nhân vật. Kế đến, người ta nhớ và ấn tượng sâu sắc với tư tưởng và chủ đử của tiểu thuyết, mà qua đó nhà văn muốn tâm sự với độc giả. Nhưng cái trước hết, và nằm ở hà ng đầu là cái văn của nhà văn đó có hay không, có đặc sắc không, và luôn thấy lạ, cái lạ hấp dẫn.
Nhà văn Tô Hoà i với các cuốn tiểu thuyết Tây Bắc, Mười năm, Miửn Tây. Ngoà i cái cách miêu tả điêu luyện, văn của ông còn rất hay. Tới mức sách gấp lại rồi mà tiếng văn vẫn còn vọng mãi trong tâm hồn người đọc. Trong lứa các nhà văn thế hệ của ông Tô Hoà i, chỉ có ông là có văn rất hay, rất hay vử mọi vẻ.
Tất cả các thể loại dùng cho nghử báo là căn cứ cốt yếu để rèn tập cho người viết văn đó là dùng cho miêu tả lại cái đối tượng mà người viết báo, viết văn quan sát được, nhìn ngắm được từ ngoà i đời: Hình vóc, môi sinh, hoà n cảnh, tính cách của những con người, cá tính, thói quen, nếp sống, giao lưu, hết thảy nó được biểu hiện và o trong những dòng chữ trải trên những trang sách của tiểu thuyết.
Bây giử người ta nói hình như người theo đuổi nghử văn, cầm bút viết văn, ít và không còn chú ý đến cách tự rèn luyện viết thế nà o đây, cho có được một câu văn hay. Cũng vậy, nghử viết báo, và nghử là m báo, hết sức cần những câu văn gọn, sắc, chắc nịch và nữa, rất sáng. Văn báo rất cần sự sáng sủa trong câu văn.
Vì dẫu có nói thêm một điửu gì nữa vử nghử viết báo, thì cái bản thể của một bà i báo, một tin là tính hướng dẫn, là tính chỉ đạo, tính định hướng. Nhớ lại năm bà i chính luận tố cáo tội ác man rợ và chính sách tà n bạo của bọn Pôn Pốt - Iêng Xa Ry đối với nhân dân Campuchia của nhà báo Hoà ng Tùng viết đăng đửu trên phần cuối một phần tư của trang ba gồm năm số báo Nhân Dân, đã gây xúc động lớn tới hà ng triệu người đọc hồi bấy giử.
Nhà báo và nhà văn, những người vô cùng cần cho cuộc sống và cuộc đời. Cuộc sống và cuộc đời cũng không thể thiếu họ được